Dataset Viewer
Auto-converted to Parquet
document_id
int64
0
1.16k
keyword
stringlengths
2
63
url
stringlengths
30
137
topic
stringclasses
4 values
heading
stringlengths
18
120
author
stringclasses
148 values
author_url
stringclasses
148 values
abstract
stringlengths
2
12.9k
table_of_content
stringlengths
2
821
sections
stringlengths
2
41.5k
0
Acid dạ dày
https://youmed.vn/tin-tuc/acid-da-day-va-qua-trinh-hinh-thanh-dich-vi/
body-part
Acid dạ dày và quá trình hình thành dịch vị
Bác sĩ Nguyễn Quang Hiếu
https://youmed.vn/tin-tuc/bac-si/bac-si-nguyen-quang-hieu/
['Khi nghiên cứu về tiêu hóa, nhất là dạ dày, ta thường quan tâm đến một yếu tố là nồng độ acid dạ dày. Acid dạ dày hay pH dạ dày là gì? Chúng ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa như thế nào? Không phải ai cũng biết và hiểu rõ. Cơ thể hoạt động khá phức tạp, nhưng tôi hi vọng bài viết bên dưới có thể giúp bạn hiểu khái quát về cách dạ dày và dịch vị hoạt động, cũng như cơ chế tiết dịch vị ở dạ dày. Vậy xin theo dõi bài viết bên dưới.']
['Acid dạ dày và pH dạ dày là gì?', 'Vai trò của Acid dạ dày', 'Các giai đoạn của quá trình sản sinh Acid dạ dày', 'Câu chuyện về tiết Acid dạ dày', 'Giải thích']
[{'title': 'Acid dạ dày và pH dạ dày là gì?', 'content': ['Lịch sử phát hiện\nRất nhiều tranh cãi khi tìm hiểu về cơ thể người. Ban đầu có hai ý kiến về vai trò của dạ dày: co bóp để nhào trộn thức ăn hay tiết ra chất để tiêu hóa thức ăn?\nĐến đầu thế kỉ XIX, một sự việc tình cờ đã xảy ra. Một bệnh nhân vô tình bị một phát đạn gây thủng dạ dày nhưng vết thương không lành. Nói chính xác hơn là vết thủng đó đã vô tình hình thành một miệng mở thông ra da ở bụng bệnh nhân. Ngài William Beaumont và Alexis St, một bác sĩ người Canada đã theo dõi bệnh nhân này. Bằng cách cho bệnh nhân ăn và mở trực tiếp lỗ thông đó để quan sát. Nhờ đó họ phát hiện dạ dày có acid và các chất tiêu hóa khác trong khi đó lớp cơ dạ dày gần như không hoạt động mà vai trò chứa thức ăn là chính.\nVậy chắc hẳn bạn cũng đã hiểu kết quả cuộc tranh luận sau bao nhiêu năm của các bác sĩ và các nhà khoa học rồi chứ?\n', 'Chất dịch tiêu hóa của dạ dày\nDịch tiêu hóa dạ dày là một hỗn hợp nhiều chất. Có nhiều chất tiết trước, trong và luôn luôn được tiết ra khi ăn. Chúng gồm có acid dạ dày, các dịch tiêu hóa thủy phân protein và glucid.\nTrong phạm vi bài viết, ta sẽ nói chủ đề về acid dạ dày là chủ yếu. Acid dạ dày là acid Chlorhidric (HCl). Đây là một loại acid có tính ăn mòn cực mạnh.\nAcid dạ dày do tế bào thành ở dạ dày tiết ra. Tế bào thành có hệ thống bơm H+ luôn liên tục bơm ion này vào lòng dạ dày.\nKhi nhắc đến độ acid, ta nhắc đến độ pH hay đúng hơn là nồng độ của chất acid đó. Dạ dày có nồng độ acid khá cao, thường vào khoảng 0.0150-0.0001 mol/L (tương ứng với độ pH từ 1.5 đến 3). Với nồng độ cao này, có thể nói acid dạ dày có thể ăn mòn được cả những kim loại như sắt và nhôm.\n'], 'subsections': [{'title': 'Lịch sử phát hiện', 'content': ['Rất nhiều tranh cãi khi tìm hiểu về cơ thể người. Ban đầu có hai ý kiến về vai trò của dạ dày: co bóp để nhào trộn thức ăn hay tiết ra chất để tiêu hóa thức ăn?', 'Đến đầu thế kỉ XIX, một sự việc tình cờ đã xảy ra. Một bệnh nhân vô tình bị một phát đạn gây thủng dạ dày nhưng vết thương không lành. Nói chính xác hơn là vết thủng đó đã vô tình hình thành một miệng mở thông ra da ở bụng bệnh nhân. Ngài William Beaumont và Alexis St, một bác sĩ người Canada đã theo dõi bệnh nhân này. Bằng cách cho bệnh nhân ăn và mở trực tiếp lỗ thông đó để quan sát. Nhờ đó họ phát hiện dạ dày có acid và các chất tiêu hóa khác trong khi đó lớp cơ dạ dày gần như không hoạt động mà vai trò chứa thức ăn là chính.', 'Vậy chắc hẳn bạn cũng đã hiểu kết quả cuộc tranh luận sau bao nhiêu năm của các bác sĩ và các nhà khoa học rồi chứ?']}, {'title': 'Chất dịch tiêu hóa của dạ dày', 'content': ['Dịch tiêu hóa dạ dày là một hỗn hợp nhiều chất. Có nhiều chất tiết trước, trong và luôn luôn được tiết ra khi ăn. Chúng gồm có acid dạ dày, các dịch tiêu hóa thủy phân protein và glucid.', 'Trong phạm vi bài viết, ta sẽ nói chủ đề về acid dạ dày là chủ yếu. Acid dạ dày là acid Chlorhidric (HCl). Đây là một loại acid có tính ăn mòn cực mạnh.', 'Acid dạ dày do tế bào thành ở dạ dày tiết ra. Tế bào thành có hệ thống bơm H+ luôn liên tục bơm ion này vào lòng dạ dày.', 'Khi nhắc đến độ acid, ta nhắc đến độ pH hay đúng hơn là nồng độ của chất acid đó. Dạ dày có nồng độ acid khá cao, thường vào khoảng 0.0150-0.0001 mol/L (tương ứng với độ pH từ 1.5 đến 3). Với nồng độ cao này, có thể nói acid dạ dày có thể ăn mòn được cả những kim loại như sắt và nhôm.']}]}, {'title': 'Vai trò của Acid dạ dày', 'content': ['- Tại sao cơ thể người lại cần một dung dịch có độ ăn mòn cao như thế? Kể cả thức ăn nếu cần tiêu hóa cũng có lẽ không cần đến độ pH cao như vậy. Vậy vai trò acid dạ dày là gì?', 'Vai trò cửa ngõ phòng tuyến\n- Nồng độ pH thấp ở dạ dày đóng vai trò trước tiên, là một của ngõ phòng tuyến để ngăn chặn sự thâm nhập của các tác nhân gây bệnh.\n- Với tính ăn mòn cao, hầu như các loài sinh vật gây bệnh đều bị tiêu diệt. Đây có thể là ưu điểm trong quá trình tiến hóa để lại cho con người từ lúc chưa phát minh ra các phương pháp chế biến và bảo quản thức ăn.\n', 'Tiêu hóa thức ăn\nĐáng lưu ý nhất của acid dạ dày là vai trò phân hủy thức ăn của chúng. Nhờ có acid dạ dày mà quá trình biến tính thức ăn được diễn ra. Các thức ăn chúng ta ăn vào khi tiếp xúc với acid dạ dày sẽ phân rã thành các chất đơn giản hơn để cơ thể hấp thụ.\n', 'Chất xúc tác\n- Một số chất dịch tiêu hóa được cơ thể tiết ra có tác dụng thủy phân thức ăn còn mạnh hơn cả acid dạ dày. Ví dụ như pepsinogen được tế bào chính ở dạ dày tiết ra. Nó có khả năng làm biến tính và phân hủy protein cực mạnh. Nhờ có nồng độ acid thấp mới có thể hoạt hóa được pepsinogen trở thành enzym có hiệu lực hoạt động.\n- Nồng độ acid cao cũng là môi trường để thủy phân glucid thành các chất đơn giản cho con người dễ hấp thụ.\n', 'Sự thay đổi của pH dạ dày\nQua đó, có thể thấy rằng acid dạ dày đóng vai trò rất quan trọng trong hoạt động tiêu hóa của cơ thể. Thế nhưng vấn đề lại trở nên phức tạp khi nồng độ acid dạ dày thường không ổn định. Thậm chí có thể gây cho bạn các vấn đề về sức khỏe.\n- Khi độ pH > 4,5: Gây ra các bệnh lý như khó tiêu, đầy bụng, đầy hơi.. và tạo điều kiện thuận lợi để vi khuẩn tăng sinh trong dạ dày và gây bệnh ung thư nguy hiểm.\n- Nồng độ acid lớn hơn 0,001 mol/l (pH < 3,5): Gây ra các bệnh như ợ chua, ợ nóng, đắng miệng, viêm loét dạ dày, đau dạ dày, trào ngược dạ dày…Thậm chí, nếu để tình trạng dư acid lâu ngày không khắc phục có thể gây loét bao tử, xuất huyết dạ dày.\n'], 'subsections': [{'title': 'Vai trò cửa ngõ phòng tuyến', 'content': ['- Nồng độ pH thấp ở dạ dày đóng vai trò trước tiên, là một của ngõ phòng tuyến để ngăn chặn sự thâm nhập của các tác nhân gây bệnh.\n- Với tính ăn mòn cao, hầu như các loài sinh vật gây bệnh đều bị tiêu diệt. Đây có thể là ưu điểm trong quá trình tiến hóa để lại cho con người từ lúc chưa phát minh ra các phương pháp chế biến và bảo quản thức ăn.']}, {'title': 'Tiêu hóa thức ăn', 'content': ['Đáng lưu ý nhất của acid dạ dày là vai trò phân hủy thức ăn của chúng. Nhờ có acid dạ dày mà quá trình biến tính thức ăn được diễn ra. Các thức ăn chúng ta ăn vào khi tiếp xúc với acid dạ dày sẽ phân rã thành các chất đơn giản hơn để cơ thể hấp thụ.']}, {'title': 'Chất xúc tác', 'content': ['- Một số chất dịch tiêu hóa được cơ thể tiết ra có tác dụng thủy phân thức ăn còn mạnh hơn cả acid dạ dày. Ví dụ như pepsinogen được tế bào chính ở dạ dày tiết ra. Nó có khả năng làm biến tính và phân hủy protein cực mạnh. Nhờ có nồng độ acid thấp mới có thể hoạt hóa được pepsinogen trở thành enzym có hiệu lực hoạt động.\n- Nồng độ acid cao cũng là môi trường để thủy phân glucid thành các chất đơn giản cho con người dễ hấp thụ.']}, {'title': 'Sự thay đổi của pH dạ dày', 'content': ['Qua đó, có thể thấy rằng acid dạ dày đóng vai trò rất quan trọng trong hoạt động tiêu hóa của cơ thể. Thế nhưng vấn đề lại trở nên phức tạp khi nồng độ acid dạ dày thường không ổn định. Thậm chí có thể gây cho bạn các vấn đề về sức khỏe.', '- Khi độ pH > 4,5: Gây ra các bệnh lý như khó tiêu, đầy bụng, đầy hơi.. và tạo điều kiện thuận lợi để vi khuẩn tăng sinh trong dạ dày và gây bệnh ung thư nguy hiểm.\n- Nồng độ acid lớn hơn 0,001 mol/l (pH < 3,5): Gây ra các bệnh như ợ chua, ợ nóng, đắng miệng, viêm loét dạ dày, đau dạ dày, trào ngược dạ dày…Thậm chí, nếu để tình trạng dư acid lâu ngày không khắc phục có thể gây loét bao tử, xuất huyết dạ dày.']}]}, {'title': 'Các giai đoạn của quá trình sản sinh Acid dạ dày', 'content': ['Theo những hiểu biết hiện tại, có 3 giai đoạn trong việc sản sinh acid để thúc đẩy quá trình tiêu hóa bữa ăn.', '- Giai đoạn cephalic: Sẽ có khoảng 30% số acid được sản sinh ra trong giai đoạn này. Chúng được kích thích nhờ vào mùi và vị của thức ăn đi vào dạ dày. Tín hiệu này phát ra từ trung tâm trong não thông qua dây thần kinh lang thang X. Tế bào thành sẽ bắt đầu bơm protion H+ vào dạ dày.\n- Giai đoạn dạ dày: Ở giai đoạn này sẽ có khoảng 60% lượng acid được tiết ra. Chúng được tiết ra liên tục bởi sự hoạt động tích cực của dạ dày khi nơi này tiếp xúc thức ăn.\n- Giai đoạn ruột: Còn lại 10% lượng acid sẽ được tiết ra khi phần lớn khối lượng bán lỏng của thức ăn di chuyển hết xuống phần ruột non.'], 'subsections': []}, {'title': 'Câu chuyện về tiết Acid dạ dày', 'content': ['Khi dạ dày rỗng\nNhư vậy, thường thì không phải lúc nào trong dạ dày bạn cũng có lượng acid nhiều. Chỉ khi có sự kích thích, các tế bào nhận chỉ thị từ hệ thần kinh mới bắt đầu sản sinh acid. Điều này xảy ra nhiều khi bạn đói.\nMọi chuyện bắt đầu khi bạn đói. Từ tâm trí bạn cảm giác cái bụng “cồn cào”. Sự cồn cào này không phải do dạ dày bạn co bóp mà là do dạ dày rỗng, không chứa gì cả. Tại thời điểm đó, các tế bào thần kinh tại dạ dày sẽ gửi tín hiệu đầu tiên về não.\nQua giai đoạn này, các tế bào dự trữ đường ở gan và cơ bắt đầu phân hủy đường dự trữ. Bạn sẽ không cảm thấy điều này đâu. Đến khi lượng đường dự trữ còn thấp, các tế bào lại gửi tín hiệu tiếp: Này, bạn đói hơn rồi đấy, hãy ăn chút gì đi nhé!\n', 'Khi mũi của bạn bắt đầu hoạt động\nLúc này bạn đã có cảm giác mệt mỏi rồi. Nếu cố sức chịu đựng nữa, khi tình trạng xấu hơn, cơ thể sẽ tiếp tục phân hủy glucose dự trữ trong tế bào, rồi sau đó là acid béo và protein. Nhưng chưa đợi đến lúc các acid béo được phân hủy đâu. Vấn đề là lúc này, dạ dày đã rỗng, lượng glucose dự trữ cũng giảm. Các tế bào gửi tín hiệu “thiếu nhiên liệu” về não ngày một nhiều hơn. Khi đó bạn sẽ cảm giác đói hơn nữa. Đầu óc sẽ liên tưởng đến việc: bây giờ ăn gì đây?\nChính vào lúc bạn bắt đầu nghĩ bây giờ ăn gì cũng là lúc bạn “bật” công tắc cho giai đoạn cephalic. Acid dạ dày bắt đầu tiết ra. Trí não bạn bắt đầu nghĩ về thức ăn. Mũi bắt đầu tìm kiếm mùi thơm của thức ăn. Các món nướng có mùi thơm là các món dễ kích thích bạn nhất. Mũi bạn sẽ tăng độ nhạy cảm vào thời điểm này. Nó sẽ không ngừng nghĩ mà bắt đầu tìm kiếm các mùi vị thức ăn quen thuộc, nhất là các món mà bạn đã từng nếm qua.\nKhi mũi bắt gặp “đối tượng” của nó, một mùi thơm thoảng nhẹ qua không khí, lúc này hệ thống vị giác bắt đầu hoạt động. Vị giác bảo với mũi: ê, cậu ngửi được rồi, cho tôi cắn miếng gì đi!\n', 'Mắt và tai cũng tham gia câu chuyện\nMắt cũng thức dậy. Mắt nói: này hãy để tôi tìm xung quanh xem nơi nào có đồ ăn. Thậm chí, cả trí não của bạn còn tiện dụng hơn. Khi nó đang liên tưởng đến nơi nào có món ăn gần nhất. Gần như cả một bản đồ và cả một danh sách lựa chọn hiện ra trong não bạn. Ừ thì bạn đã vô thức chọn món X tại quán Y đi theo đường Z để tới đó rồi.\nTai bạn cũng “ké” chút công việc. Nó tìm kiếm tiếng “xèo xèo” của chỗ nấu ăn và cực kì nhạy cảm. Thậm chí cả tiếng nhai nhóp nhép của người kế bên cũng làm ruột gan bạn cồn cào thêm.\n', 'Rồi đến lưỡi\n- Thế là đến lượt cái lưỡi tham lam ngọ ngoạy. Nước bọt được tự động tiết ra. Chà mùi này thơm nhỉ, thêm một miếng muối, ít tiêu, thêm ít đường, thêm chút hương vị vào món ăn đi… Các tín hiệu gửi tiếp từ trong trí nhớ của não bộ. Món này có vị như thế nào và ngon ra sao. Nước bọt bắt đầu hoạt động và tiết ra ngày càng nhiều. Khi bạn nuốt nước bọt, vào tới dạ dày.\n', 'Đến các bạn dạ dày và ruột\n- Dạ dày bảo: à ít nhất cũng có cái gì đó ở đây. Nó hoạt động nhẹ, tiết ra thêm acid và các enzym tiêu hóa. Nhẹ nhàng tống từng ngụm qua lỗ môn vị xuống ruột.\n- Ruột bảo: này dạ dày tỉnh rồi hả, để ruột vận động một tí nhé!\n- Và rồi ruột ngọ ngoạy và cũng co bóp. Bạn bắt đầu thấy bụng cồn cào rồi đấy.\n'], 'subsections': [{'title': 'Khi dạ dày rỗng', 'content': ['Như vậy, thường thì không phải lúc nào trong dạ dày bạn cũng có lượng acid nhiều. Chỉ khi có sự kích thích, các tế bào nhận chỉ thị từ hệ thần kinh mới bắt đầu sản sinh acid. Điều này xảy ra nhiều khi bạn đói.', 'Mọi chuyện bắt đầu khi bạn đói. Từ tâm trí bạn cảm giác cái bụng “cồn cào”. Sự cồn cào này không phải do dạ dày bạn co bóp mà là do dạ dày rỗng, không chứa gì cả. Tại thời điểm đó, các tế bào thần kinh tại dạ dày sẽ gửi tín hiệu đầu tiên về não.', 'Qua giai đoạn này, các tế bào dự trữ đường ở gan và cơ bắt đầu phân hủy đường dự trữ. Bạn sẽ không cảm thấy điều này đâu. Đến khi lượng đường dự trữ còn thấp, các tế bào lại gửi tín hiệu tiếp: Này, bạn đói hơn rồi đấy, hãy ăn chút gì đi nhé!']}, {'title': 'Khi mũi của bạn bắt đầu hoạt động', 'content': ['Lúc này bạn đã có cảm giác mệt mỏi rồi. Nếu cố sức chịu đựng nữa, khi tình trạng xấu hơn, cơ thể sẽ tiếp tục phân hủy glucose dự trữ trong tế bào, rồi sau đó là acid béo và protein. Nhưng chưa đợi đến lúc các acid béo được phân hủy đâu. Vấn đề là lúc này, dạ dày đã rỗng, lượng glucose dự trữ cũng giảm. Các tế bào gửi tín hiệu “thiếu nhiên liệu” về não ngày một nhiều hơn. Khi đó bạn sẽ cảm giác đói hơn nữa. Đầu óc sẽ liên tưởng đến việc: bây giờ ăn gì đây?', 'Chính vào lúc bạn bắt đầu nghĩ bây giờ ăn gì cũng là lúc bạn “bật” công tắc cho giai đoạn cephalic. Acid dạ dày bắt đầu tiết ra. Trí não bạn bắt đầu nghĩ về thức ăn. Mũi bắt đầu tìm kiếm mùi thơm của thức ăn. Các món nướng có mùi thơm là các món dễ kích thích bạn nhất. Mũi bạn sẽ tăng độ nhạy cảm vào thời điểm này. Nó sẽ không ngừng nghĩ mà bắt đầu tìm kiếm các mùi vị thức ăn quen thuộc, nhất là các món mà bạn đã từng nếm qua.', 'Khi mũi bắt gặp “đối tượng” của nó, một mùi thơm thoảng nhẹ qua không khí, lúc này hệ thống vị giác bắt đầu hoạt động. Vị giác bảo với mũi: ê, cậu ngửi được rồi, cho tôi cắn miếng gì đi!']}, {'title': 'Mắt và tai cũng tham gia câu chuyện', 'content': ['Mắt cũng thức dậy. Mắt nói: này hãy để tôi tìm xung quanh xem nơi nào có đồ ăn. Thậm chí, cả trí não của bạn còn tiện dụng hơn. Khi nó đang liên tưởng đến nơi nào có món ăn gần nhất. Gần như cả một bản đồ và cả một danh sách lựa chọn hiện ra trong não bạn. Ừ thì bạn đã vô thức chọn món X tại quán Y đi theo đường Z để tới đó rồi.', 'Tai bạn cũng “ké” chút công việc. Nó tìm kiếm tiếng “xèo xèo” của chỗ nấu ăn và cực kì nhạy cảm. Thậm chí cả tiếng nhai nhóp nhép của người kế bên cũng làm ruột gan bạn cồn cào thêm.']}, {'title': 'Rồi đến lưỡi', 'content': ['- Thế là đến lượt cái lưỡi tham lam ngọ ngoạy. Nước bọt được tự động tiết ra. Chà mùi này thơm nhỉ, thêm một miếng muối, ít tiêu, thêm ít đường, thêm chút hương vị vào món ăn đi… Các tín hiệu gửi tiếp từ trong trí nhớ của não bộ. Món này có vị như thế nào và ngon ra sao. Nước bọt bắt đầu hoạt động và tiết ra ngày càng nhiều. Khi bạn nuốt nước bọt, vào tới dạ dày.']}, {'title': 'Đến các bạn dạ dày và ruột', 'content': ['- Dạ dày bảo: à ít nhất cũng có cái gì đó ở đây. Nó hoạt động nhẹ, tiết ra thêm acid và các enzym tiêu hóa. Nhẹ nhàng tống từng ngụm qua lỗ môn vị xuống ruột.\n- Ruột bảo: này dạ dày tỉnh rồi hả, để ruột vận động một tí nhé!\n- Và rồi ruột ngọ ngoạy và cũng co bóp. Bạn bắt đầu thấy bụng cồn cào rồi đấy.']}]}, {'title': 'Giải thích', 'content': ['Chính vì vậy, khi bạn có cảm giác cồn cào khi đói, nó không nằm ở dạ dày đâu mà thực chất các tín hiệu từ phần thấp hơn, tại ruột đấy. Cũng cần nói thêm, giai đoạn này có tới 30% lượng dịch vị được tiết ra. Chỉ bằng cách dạ dày rỗng, bạn đói và cơ thể tự tưởng tượng là đã bắt đầu có dịch vị trong dạ dày được tiết ra. Khi bạn nuốt ngụm nước bọt đầu tiên, cũng là lúc giai đoạn 2 tại dạ dày bắt đầu khởi động và rồi tiến nhẹ đến giai đoạn 3.', 'Thế nên, khi bạn đói, cơ thể đã vô thức chuẩn bị đến bữa ăn, và một cách nào đó, cơ chế ấy vô tình gây cho bạn khó chịu khi bạn nhịn đói và kết quả là dư acid mà không có thức ăn. Dẫn đến các khả năng về viêm dạ dày, viêm hang môn vị và viêm ruột do lượng acid tăng ở dạ dày.', 'Cơ thể người là một hệ thống phối hợp với nhau tương đối nhịp nhàng. Từng chút từng chút một YouMed hi vọng có thể truyền tải đến người đọc một cách đơn giản nhất về cách mà dịch vị và acid dạ dày được sản sinh và tiết ra cùng các vấn đề về tăng hoặc giảm acid dạ dày. Hiểu được cách thức sản sinh acid dạ dày, chúng ta sẽ có thói quen tốt hơn trong việc chăm sóc sức khỏe hệ tiêu hóa, đặc biệt là các bệnh dạ dày và ruột đang phổ biến ngày nay.'], 'subsections': []}]
1
Acid uric trong máu
https://youmed.vn/tin-tuc/acid-uric-trong-mau-co-vai-tro-nhu-the-nao/
body-part
Acid uric trong máu có vai trò như thế nào?
Bác sĩ Nguyễn Lâm Giang
https://youmed.vn/tin-tuc/bac-si/bac-si-nguyen-lam-giang/
['Acid uric trong máu là một trong những sản phẩm chuyển hóa tự nhiên xảy ra trong cơ thể người. Sự tăng acid uric máu có thể dẫn đến một số bệnh nhất định, đặc biệt là bệnh thuộc hệ cơ xương khớp. Vậy chất này từ đâu mà có? Việc xét nghiệm nồng độ của nó có ý nghĩa như thế nào? Tất cả sẽ được giải đáp qua bài viết sau đây của Bác sĩ Nguyễn Lâm Giang.']
['Acid uric trong máu là gì?', 'Sự tăng Acid uric trong máu sẽ dẫn đến các bệnh lý nào?', 'Nguyên nhân của sự tăng Acid uric máu', 'Triệu chứng tăng Acid uric máu', 'Chẩn đoán tăng Acid uric máu như thế nào?', 'Những đối tượng có nguy cơ cao bị tăng Acid uric máu', 'Những biến chứng của tình trạng tăng Acid uric máu kéo dài', 'Tình hình bệnh Gout – hậu quả của tăng Acid uric trong máu', 'Điều trị tăng Acid uric máu như thế nào?']
[{'title': 'Acid uric trong máu là gì?', 'content': ['Acid uric trong cơ thể của chúng ta có nguồn gốc nội sinh và ngoại sinh. Nguồn gốc nội sinh là khi các tế bào trong cơ thể bị chết đi. Nhân của những tế bào ấy sẽ bị phân hủy và chuyển hóa thành Acid uric.', 'Trong khi đó, những Acid uric có nguồn gốc từ thức ăn như thịt, cá hoặc những đường chuyển hóa khác thì nó đó là Acid uric ngoại sinh. Hàng ngày, lượng Acid uric dư thừa sẽ được thải ra khỏi cơ thể thông qua nước tiểu khoảng 80%. 20% còn lại được thải qua phân và mồ hôi.', 'Nồng độ Acid uric trong máu bình thường vào khoảng 420 μmol/lít ở nam giới và 360 μmol/lít ở nữ giới. Nếu như nồng độ Acid uric máu vượt quá chỉ số cho phép này thì sẽ xảy ra tình trạng tăng Acid uric máu.'], 'subsections': []}, {'title': 'Sự tăng Acid uric trong máu sẽ dẫn đến các bệnh lý nào?', 'content': ['Khi Acid uric trong máu tăng cao, vượt quá ngưỡng an toàn, nó sẽ dễ dàng kết tinh thành các tinh thể urat. Những tinh thể này lắng đọng ở khớp gây ra bệnh Gout. Hoặc chúng cũng có thể lắng đọng tại da, mô mềm tạo nên các hạt tophi, hoặc hình thành sỏi urat ở thận.', 'Tăng acid uric máu có thể gây ra những triệu chứng rõ rệt. Nhiều trường hợp không gây ra bất kỳ triệu chứng nào. Tăng acid uric máu có triệu chứng sẽ gây nên những cơn đau do bệnh Gout cấp tính.', 'Những bệnh lý được xem là hậu quả của tình trạng tăng Acid uric máu bao gồm:', '- Viêm khớp Gout cấp tính và mãn tính.\n- Sỏi thận, bệnh thận mãn, suy thận.\n- Xơ vữa động mạch.\n- Viêm cơ tim.'], 'subsections': []}, {'title': 'Nguyên nhân của sự tăng Acid uric máu', 'content': ['Tăng Acid uric trong máu có thể xuất phát từ các nguyên nhân sau:', 'Do di truyền\nHội chứng Lesch-Nyhan được các chuyên gia y tế cho là nguyên nhân di truyền của sự tăng Acid uric máu. Khi không có enzyme HPRT1 di truyền, cơ thể sẽ bị tăng Acid uric trong máu. Đây cũng chính là nguyên nhân gây khởi phát bệnh Gout cấp tính.\n', 'Tăng cung cấp\nTăng Acid uric máu cũng có thể là nguyên nhân của việc tăng cung cấp những thực phẩm giàu purin. Một số thực phẩm giàu purin như phủ tạng động vật, thịt đỏ, cá cơm, nấm men,…\n', 'Tăng chuyển hóa purin\nMột số trường hợp khối u phát triển nhanh sẽ làm tăng chuyển hóa purin. Từ đó dẫn đến tăng Acid uric máu. Chẳng hạn như: Ung thư di căn, u xơ đa bào, bệnh bạch cầu cấp và mãn tính.\nXem thêm: Người bị bệnh gout nên ăn gì và tránh ăn gì?\nBên cạnh đó, bệnh nhân mắc bệnh ung thư khi hóa trị cũng làm tăng Acid uric trong máu, Nguyên nhân là do hội chứng phân tách khối u. Ở những bệnh nhân hóa trị, sự giải phóng nội chất tế bào sẽ dẫn đến Acid uric máu tăng cao.\n', 'Giảm thải trừ Acid uric\nSự giảm thải trừ cũng là một trong những nguyên nhân thường gặp của tình trạng tăng Acid uric máu. Ở những người mắc bệnh thận, chẳng hạn như suy thận, khả năng đào thải Acid uric sẽ bị suy giảm. Bên cạnh đó, những người ăn kiêng và vận động nặng thường xuyên cũng có thể bị tăng Acid uric máu vì giảm thải trừ.\n', 'Một số nguyên nhân khác\nMột số nguyên nhân ít gặp hơn có thể gây ra tình trạng tăng Acid uric máu bao gồm:\n- Mắc các bệnh như: suy giáp, đái tháo đường, bệnh vảy nến.\n- Tình trạng thừa cân, béo phì.\n- Uống quá nhiều rượu bia hoặc các thức uống có cồn.\n- Sử dụng thường xuyên thuốc lợi tiểu và thuốc ức chế miễn dịch.\n- Huyết áp cao.\n- Phơi nhiễm chì, thủy ngân, thuốc trừ sâu,…\n'], 'subsections': [{'title': 'Do di truyền', 'content': ['Hội chứng Lesch-Nyhan được các chuyên gia y tế cho là nguyên nhân di truyền của sự tăng Acid uric máu. Khi không có enzyme HPRT1 di truyền, cơ thể sẽ bị tăng Acid uric trong máu. Đây cũng chính là nguyên nhân gây khởi phát bệnh Gout cấp tính.']}, {'title': 'Tăng cung cấp', 'content': ['Tăng Acid uric máu cũng có thể là nguyên nhân của việc tăng cung cấp những thực phẩm giàu purin. Một số thực phẩm giàu purin như phủ tạng động vật, thịt đỏ, cá cơm, nấm men,…']}, {'title': 'Tăng chuyển hóa purin', 'content': ['Một số trường hợp khối u phát triển nhanh sẽ làm tăng chuyển hóa purin. Từ đó dẫn đến tăng Acid uric máu. Chẳng hạn như: Ung thư di căn, u xơ đa bào, bệnh bạch cầu cấp và mãn tính.', 'Xem thêm: Người bị bệnh gout nên ăn gì và tránh ăn gì?', 'Bên cạnh đó, bệnh nhân mắc bệnh ung thư khi hóa trị cũng làm tăng Acid uric trong máu, Nguyên nhân là do hội chứng phân tách khối u. Ở những bệnh nhân hóa trị, sự giải phóng nội chất tế bào sẽ dẫn đến Acid uric máu tăng cao.']}, {'title': 'Giảm thải trừ Acid uric', 'content': ['Sự giảm thải trừ cũng là một trong những nguyên nhân thường gặp của tình trạng tăng Acid uric máu. Ở những người mắc bệnh thận, chẳng hạn như suy thận, khả năng đào thải Acid uric sẽ bị suy giảm. Bên cạnh đó, những người ăn kiêng và vận động nặng thường xuyên cũng có thể bị tăng Acid uric máu vì giảm thải trừ.']}, {'title': 'Một số nguyên nhân khác', 'content': ['Một số nguyên nhân ít gặp hơn có thể gây ra tình trạng tăng Acid uric máu bao gồm:', '- Mắc các bệnh như: suy giáp, đái tháo đường, bệnh vảy nến.\n- Tình trạng thừa cân, béo phì.\n- Uống quá nhiều rượu bia hoặc các thức uống có cồn.\n- Sử dụng thường xuyên thuốc lợi tiểu và thuốc ức chế miễn dịch.\n- Huyết áp cao.\n- Phơi nhiễm chì, thủy ngân, thuốc trừ sâu,…']}]}, {'title': 'Triệu chứng tăng Acid uric máu', 'content': ['Theo thống kê chung, chỉ có khoảng 1/3 các trường hợp tăng Acid uric máu không có triệu chứng. Mặc dù sự tăng Acid uric không phải là bệnh nhưng nếu kéo dài thì nó có thể gây ra nhiều bệnh lý khác nhau.', 'Triệu chứng của bệnh Gout\nBệnh Gout là một bệnh xảy ra ở khớp, xuất hiện ở khoảng 1/5 số người bị tăng Acid uric trong máu. Những vị trí thường xuất hiện triệu chứng của bệnh Gout bao gồm: Ngón chân cái, bàn chân, đầu gối, khuỷu tay.\nCác cơn đau do bệnh Gout thường xảy ra vào ban đêm và đạt đỉnh điểm trong khoảng 12 đến 24 giờ. Cơn đau sẽ giảm dần trong vòng 14 ngày mặc dù không được điều trị.\nMột số triệu chứng kèm theo của bệnh Gout bao gồm:\n- Khớp bị cứng, sưng.\n- Khó di chuyển khớp bị bệnh Gout ảnh hưởng.\n- Tình trạng đỏ tại vị trí tinh thể urat lắng đọng trong khớp.\n', 'Triệu chứng của bệnh sỏi đường tiểu\nCác tinh thể urat giảm đào thải sẽ rất dễ lắng đọng, Hậu quả là gây nên bệnh sỏi thận và sỏi đường niệu. Triệu chứng điển hình bao gồm:\n- Có cảm giác muốn đi tiểu thường xuyên.\n- Đau khi đi tiểu.\n- Sỏi kẹt đường niệu gây đau dữ dội vùng bụng dưới rốn. Đau thường lan ra sau lưng.\n- Có thể sốt, ớn lạnh, buồn nôn nếu có nhiễm trùng thận kèm theo.\n- Nước tiểu đổi màu, có máu trong nước tiểu.\n', 'Một số triệu chứng khác\nNếu tình trạng tăng Acid uric máu gây ra bệnh lý ở những cơ quan khác thì triệu chứng có thể xuất hiện là:\n- Rối loạn nhịp tim.\n- Đau ngực.\n- Khó thở.\n- Tiểu ít.\n- Mệt mỏi thường xuyên.\n'], 'subsections': [{'title': 'Triệu chứng của bệnh Gout', 'content': ['Bệnh Gout là một bệnh xảy ra ở khớp, xuất hiện ở khoảng 1/5 số người bị tăng Acid uric trong máu. Những vị trí thường xuất hiện triệu chứng của bệnh Gout bao gồm: Ngón chân cái, bàn chân, đầu gối, khuỷu tay.', 'Các cơn đau do bệnh Gout thường xảy ra vào ban đêm và đạt đỉnh điểm trong khoảng 12 đến 24 giờ. Cơn đau sẽ giảm dần trong vòng 14 ngày mặc dù không được điều trị.', 'Một số triệu chứng kèm theo của bệnh Gout bao gồm:', '- Khớp bị cứng, sưng.\n- Khó di chuyển khớp bị bệnh Gout ảnh hưởng.\n- Tình trạng đỏ tại vị trí tinh thể urat lắng đọng trong khớp.']}, {'title': 'Triệu chứng của bệnh sỏi đường tiểu', 'content': ['Các tinh thể urat giảm đào thải sẽ rất dễ lắng đọng, Hậu quả là gây nên bệnh sỏi thận và sỏi đường niệu. Triệu chứng điển hình bao gồm:', '- Có cảm giác muốn đi tiểu thường xuyên.\n- Đau khi đi tiểu.\n- Sỏi kẹt đường niệu gây đau dữ dội vùng bụng dưới rốn. Đau thường lan ra sau lưng.\n- Có thể sốt, ớn lạnh, buồn nôn nếu có nhiễm trùng thận kèm theo.\n- Nước tiểu đổi màu, có máu trong nước tiểu.']}, {'title': 'Một số triệu chứng khác', 'content': ['Nếu tình trạng tăng Acid uric máu gây ra bệnh lý ở những cơ quan khác thì triệu chứng có thể xuất hiện là:', '- Rối loạn nhịp tim.\n- Đau ngực.\n- Khó thở.\n- Tiểu ít.\n- Mệt mỏi thường xuyên.']}]}, {'title': 'Chẩn đoán tăng Acid uric máu như thế nào?', 'content': ['Triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng\nNhững triệu chứng của cơ thể rất khó cho việc chẩn đoán tăng Acid uric trong máu. Chính vì vậy, để xác định tăng Acid uric máu, các bác sĩ sẽ chỉ định xét nghiệm định lượng Acid uric trong máu và nước tiểu.\nBên cạnh đó, nếu người bệnh có những triệu chứng của bệnh Gout thì bác sĩ sẽ xét nghiệm dịch tích tụ trong khớp của người bệnh. Phương pháp thực hiện là rút dịch từ khớp nhằm kiểm tra sự tồn tại của tinh thể Acid uric. Sự xuất hiện của tinh thể Acid uric trong dịch khớp chính là dấu hiệu của bệnh Gout.\nNgoài ra, một số cận lâm sàng khác có thể được chỉ định để phát hiện những bệnh lý khác. Những bệnh lý ấy là hậu quả của sự tăng Acid uric máu, bao gồm:\n- Siêu âm thận.\n- Định lượng Urê, Creatinin trong máu để đánh giá chức năng thận.\n- Đo điện tim, siêu âm tim.\n- Định lượng Glucose máu, Lipid máu.\n- Tổng phân tích tế bào máu.\n- Chụp X Quang khớp bị đau để xác định tổn thương khớp.\n', 'Chẩn đoán xác định\nViệc chẩn đoán tăng Acid uric máu chỉ được xác định nhờ xét nghiệm định lượng Acid uric. Trị số Acid uric bình thường trong máu đó là:\n- Nam giới: 202 – 416 µmol/l.\n- Nữ giới: 143 – 399 µmol/l.\n- Bất kỳ một trị số nào cao hơn ngưỡng cao nhất ở cả hai giới đều sẽ được chẩn đoán là tăng Acid uric trong máu.\n', 'Những lưu ý trước khi làm xét nghiệm Acid uric\nĐể kết quả cho ra là chính xác nhất có thể, người bệnh nên chú ý một số vấn đề sau:\n- Trong vòng 8 – 10 giờ trước khi thực hiện xét nghiệm, người bệnh nên nhịn ăn.\n- Không sử dụng thuốc hoặc bất kỳ thực phẩm chức năng nào không được các bác sĩ chỉ định\n- Không sử dụng các thực uống có cồn. Đồng thời không sử dụng các chất kích thích trước khi thực hiện xét nghiệm.\nXem thêm: Tế bào gốc: Tiềm năng điều trị cho ngành Y học\n'], 'subsections': [{'title': 'Triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng', 'content': ['Những triệu chứng của cơ thể rất khó cho việc chẩn đoán tăng Acid uric trong máu. Chính vì vậy, để xác định tăng Acid uric máu, các bác sĩ sẽ chỉ định xét nghiệm định lượng Acid uric trong máu và nước tiểu.', 'Bên cạnh đó, nếu người bệnh có những triệu chứng của bệnh Gout thì bác sĩ sẽ xét nghiệm dịch tích tụ trong khớp của người bệnh. Phương pháp thực hiện là rút dịch từ khớp nhằm kiểm tra sự tồn tại của tinh thể Acid uric. Sự xuất hiện của tinh thể Acid uric trong dịch khớp chính là dấu hiệu của bệnh Gout.', 'Ngoài ra, một số cận lâm sàng khác có thể được chỉ định để phát hiện những bệnh lý khác. Những bệnh lý ấy là hậu quả của sự tăng Acid uric máu, bao gồm:', '- Siêu âm thận.\n- Định lượng Urê, Creatinin trong máu để đánh giá chức năng thận.\n- Đo điện tim, siêu âm tim.\n- Định lượng Glucose máu, Lipid máu.\n- Tổng phân tích tế bào máu.\n- Chụp X Quang khớp bị đau để xác định tổn thương khớp.']}, {'title': 'Chẩn đoán xác định', 'content': ['Việc chẩn đoán tăng Acid uric máu chỉ được xác định nhờ xét nghiệm định lượng Acid uric. Trị số Acid uric bình thường trong máu đó là:', '- Nam giới: 202 – 416 µmol/l.\n- Nữ giới: 143 – 399 µmol/l.\n- Bất kỳ một trị số nào cao hơn ngưỡng cao nhất ở cả hai giới đều sẽ được chẩn đoán là tăng Acid uric trong máu.']}, {'title': 'Những lưu ý trước khi làm xét nghiệm Acid uric', 'content': ['Để kết quả cho ra là chính xác nhất có thể, người bệnh nên chú ý một số vấn đề sau:', '- Trong vòng 8 – 10 giờ trước khi thực hiện xét nghiệm, người bệnh nên nhịn ăn.\n- Không sử dụng thuốc hoặc bất kỳ thực phẩm chức năng nào không được các bác sĩ chỉ định\n- Không sử dụng các thực uống có cồn. Đồng thời không sử dụng các chất kích thích trước khi thực hiện xét nghiệm.', 'Xem thêm: Tế bào gốc: Tiềm năng điều trị cho ngành Y học']}]}, {'title': 'Những đối tượng có nguy cơ cao bị tăng Acid uric máu', 'content': ['Những đối tượng sau đây được cho là có nguy cơ cao bị tăng Acid uric trong máu:', '- Thường xuyên uống nhiều rượu bia hoặc các thức uống có cồn, người nghiện rượu.\n- Chế độ ăn giàu chất protein như: Hải sản, phủ tạng động vật.\n- Thừa cân béo phì.\n- Lối sống tĩnh tại, ít vận động thể lực.\n- Suy tuyến giáp.\n- Mắc bệnh thận mạn.\n- Sử dụng thuốc kháng viêm corticoid kéo dài\n- Sử dụng lâu dài các thuốc điều trị những bệnh lý tim mạch: Aspirin, các thuốc lợi tiểu.\n- Bị các bệnh lý ác tính (ung thư).'], 'subsections': []}, {'title': 'Những biến chứng của tình trạng tăng Acid uric máu kéo dài', 'content': ['Những biến chứng của tình trạng tăng Acid uric máu kéo dài bao gồm:', '- Rối loạn chức năng thận, về lâu dài có thể gây nên tình trạng suy thận mãn tính.\n- Sỏi đường niệu tái đi tái lại.\n- Viêm khớp Gout mãn tính có thể dẫn đến biến dạng khớp. Từ đó làm cho khớp giảm khả năng vận động, thúc đẩy nhanh tốc độ thoái hóa khớp.\n- Nhiễm trùng huyết xảy ra trên những bệnh nhân suy giảm miễn dịch. Chẳng hạn như HIV/AIDS, nghiện rượu, đái tháo đường, sử dụng Corticoide kéo dài.\n- Viêm tĩnh mạch nông chi dưới.'], 'subsections': []}, {'title': 'Tình hình bệnh Gout – hậu quả của tăng Acid uric trong máu', 'content': ['Hiện nay, bệnh Gout không còn là bệnh của riêng phái nam. Đồng thời cũng không phải là bệnh của nhà giàu. Những số liệu thống kê gần đây cho thấy số người dưới 30 tuổi bị Gout ngày càng tăng. Những nước phát triển có xu hướng mắc bệnh Gout cao hơn những nước đang phát triển. Người có gốc châu Á có tần suất mắc bệnh cao hơn những châu lục khác.', 'Tỷ lệ mắc bệnh Gout trong những năm 2000 đến 2005 là 1,4% và ở Hoa Kỳ vào năm 1996 là 0,94% dân số chung. Ở Việt Nam, từ năm 2007 đến năm 2012, trên cả nước có 22.000 trường hợp mắc bệnh Gout. Nghiên cứu cho thấy những người bị Gout có nguy cơ tử vong sớm hơn 255 so với người không bệnh.'], 'subsections': []}, {'title': 'Điều trị tăng Acid uric máu như thế nào?', 'content': ['Điều trị dùng thuốc\nNếu tăng Acid uric trong máu không có triệu chứng thì không nhất thiết phải điều trị. Nếu Acid uric tăng trên 480 μmol/l và có kèm theo những bệnh lý chuyển hóa thì cần uống thuốc hạ Acid uric máu. Trường hợp Acid uric máu tăng do các bệnh lý ác tính thì cần được điều trị theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa.\nNếu người bệnh rơi vào cơn Gout cấp thì có thể được chỉ định một số thuốc như:\n- Colchicin.\n- Thuốc giảm đau Non Steroid hoặc Corticoid (thận trọng với những bệnh nhân có bệnh dạ dày kèm theo).\n- Thuốc giảm đau Paracetamol.\n- Khi người bệnh đang ở trong giai đoạn Gout mãn tính thì một số thuốc sẽ được bác sĩ chuyên khoa chỉ định. Bao gồm thuốc ức chế tổng hợp Acid uric và thuốc tăng thải Acid uric.\n', 'Điều trị không dùng thuốc\nĐiều trị không dùng thuốc chính là chế độ ăn uống khoa học. Để hạn chế tình trạng tăng Acid uric trong máu, chúng ta nên hạn chế các thực phẩm:\n- Thịt có màu đỏ như: thịt trâu, thịt bò, thịt dê,…\n- Nội tạng động vật: gan, tim, thận, phổi,…\n- Các loại hải sản: tôm, cua, sò, cá biển,…\n- Thức ăn có nhiều dầu mỡ.\n- Các loại củ quả chứa nhiều axit uric như: măng, đậu Hà Lan, giá đỗ,…\n- Hạn chế uống rượu bia và các thức uống có cồn.\nChúng ta nên tăng cường các loại thực phẩm như:\n- Thực phẩm giàu vitamin C như các loại trái cây.\n- Tăng cường rau củ quả giàu chất xơ.\n- Không cần kiêng cử tinh bột vì những thực phẩm giàu tinh bột sẽ chứa một lượng purin an toàn. Chẳng hạn như: Cơm, bún, mì, phở,…\n- Ưu tiên chế biến các loại thức ăn theo cách luộc, hấp, hạn chế chiên xào.\nHy vọng những thông tin trong bài viết sẽ giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về Acid uric trong máu. Từ đó, các bạn sẽ hình thành cho mình một thói quen ăn uống khoa học hơn. Hạn chế tình trạng tăng Acid uric máu có thể gây ra nhiều bệnh lý phức tạp.\n'], 'subsections': [{'title': 'Điều trị dùng thuốc', 'content': ['Nếu tăng Acid uric trong máu không có triệu chứng thì không nhất thiết phải điều trị. Nếu Acid uric tăng trên 480 μmol/l và có kèm theo những bệnh lý chuyển hóa thì cần uống thuốc hạ Acid uric máu. Trường hợp Acid uric máu tăng do các bệnh lý ác tính thì cần được điều trị theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa.', 'Nếu người bệnh rơi vào cơn Gout cấp thì có thể được chỉ định một số thuốc như:', '- Colchicin.\n- Thuốc giảm đau Non Steroid hoặc Corticoid (thận trọng với những bệnh nhân có bệnh dạ dày kèm theo).\n- Thuốc giảm đau Paracetamol.\n- Khi người bệnh đang ở trong giai đoạn Gout mãn tính thì một số thuốc sẽ được bác sĩ chuyên khoa chỉ định. Bao gồm thuốc ức chế tổng hợp Acid uric và thuốc tăng thải Acid uric.']}, {'title': 'Điều trị không dùng thuốc', 'content': ['Điều trị không dùng thuốc chính là chế độ ăn uống khoa học. Để hạn chế tình trạng tăng Acid uric trong máu, chúng ta nên hạn chế các thực phẩm:', '- Thịt có màu đỏ như: thịt trâu, thịt bò, thịt dê,…\n- Nội tạng động vật: gan, tim, thận, phổi,…\n- Các loại hải sản: tôm, cua, sò, cá biển,…\n- Thức ăn có nhiều dầu mỡ.\n- Các loại củ quả chứa nhiều axit uric như: măng, đậu Hà Lan, giá đỗ,…\n- Hạn chế uống rượu bia và các thức uống có cồn.', 'Chúng ta nên tăng cường các loại thực phẩm như:', '- Thực phẩm giàu vitamin C như các loại trái cây.\n- Tăng cường rau củ quả giàu chất xơ.\n- Không cần kiêng cử tinh bột vì những thực phẩm giàu tinh bột sẽ chứa một lượng purin an toàn. Chẳng hạn như: Cơm, bún, mì, phở,…\n- Ưu tiên chế biến các loại thức ăn theo cách luộc, hấp, hạn chế chiên xào.', 'Hy vọng những thông tin trong bài viết sẽ giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về Acid uric trong máu. Từ đó, các bạn sẽ hình thành cho mình một thói quen ăn uống khoa học hơn. Hạn chế tình trạng tăng Acid uric máu có thể gây ra nhiều bệnh lý phức tạp.']}]}]
2
Adrenaline
https://youmed.vn/tin-tuc/adrenaline-noi-sinh-trong-co-the-nguoi-co-vai-tro-nhu-the-nao/
body-part
Adrenaline nội sinh trong cơ thể người có vai trò như thế nào?
ThS.BS Vũ Thành Đô
https://youmed.vn/tin-tuc/bac-si/bac-si-vu-thanh-do/
['Adrenaline nội sinh là một trong những hóa chất rất quan trọng đối với cơ thể người. Có thể nói hầu như mọi phản ứng xảy ra trong cơ thể sống đều có mặt của hóa chất này. Vậy chất nội sinh này tiết ra từ đâu? Cơ chế tác dụng của nó trong cơ thể như thế nào? Qua bài viết sau đây, Bác sĩ Vũ Thành Đô sẽ cung cấp những thông tin chi tiết về hóa chất này để bạn đọc tham khảo.']
['Adrenaline nội sinh là gì?', 'Vai trò và tác dụng của Adrenaline nội sinh', 'Sự liên quan giữa hormon Adrenaline và Testosteron', 'Sự điều hòa bài tiết Adrenaline nội sinh', 'Một số vấn đề sức khỏe cần lưu ý']
[{'title': 'Adrenaline nội sinh là gì?', 'content': ['Adrenaline nội sinh còn có tên gọi khác là Epinephrine. Đây là một hormone được tuyến thượng thận bài tiết vào trong cơ thể. Adrenaline được giải phóng vào máu và có vai trò như các chất trung gian hóa học. Đồng thời, nó giúp truyền tải xung thần kinh cho nhiều cơ quan khác nhau trong cơ thể.', 'Gọi là Adrenaline nội sinh vì nó được sinh ra trong cơ thể người. Khác với Adrenaline nhân tạo, được tổng hợp và sản xuất thành một loại thuốc điều trị. Cả Adrenaline trong cơ thể và Adrenaline tổng hợp đều có cấu tạo và tác dụng hóa học tương tự nhau.'], 'subsections': []}, {'title': 'Vai trò và tác dụng của Adrenaline nội sinh', 'content': ['Tác dụng\nAdrenaline có vai trò như một hormone, được tuyến thượng thận tổng hợp và phóng thích vào máu. Hormone Adrenaline kết hợp với hormon Noradrenaline (hay Norepinephrine) có tác dụng:\n- Tăng lượng oxy cung cấp cho mô não và mô cơ.\n- Làm giãn đồng tử.\n- Tăng nhịp tim, tăng cung lượng tim.\n- Giãn khí phế quản và đường thở.\n- Giảm nhu động của các cơ quan trong hệ tiêu hóa. Nhất là nhu động dạ dày và ruột.\n- Co cơ vòng bàng quang.\n- Co mạch, tăng huyết áp.\n', 'Cơ chế phóng thích và vai trò\nAdrenaline trong cơ thể sẽ tăng tiết khi con người có cảm xúc sợ hãi, giận dữ hoặc đam mê thích thú. Sự tăng tiết Adrenaline giúp cơ thể chống lại những phản ứng nguy hiểm, có hại đến cơ thể. Quá trình này xảy ra khá nhanh, trong vòng từ 2 đến 3 phút sau khi xuất hiện cảm xúc.\nKhi Adrenaline được phóng thích nó vào cơ thể, nó sẽ liên kết với các thụ thể Adrenergic. Đồng thời gây ra những thay đổi về mặt chuyển hóa, chẳng hạn như:\n- Ức chế sự bài tiết insulin và kích thích tiết hormon glucagon của tuyến tụy nội tiết. Từ đó sẽ gây tăng đường huyết.\n- Tăng nồng độ axit béo trong cơ thể.\n- Sự sản xuất năng lượng trong tế bào sẽ tăng lên khi có sự tăng tiết Adrenaline.\n'], 'subsections': [{'title': 'Tác dụng', 'content': ['Adrenaline có vai trò như một hormone, được tuyến thượng thận tổng hợp và phóng thích vào máu. Hormone Adrenaline kết hợp với hormon Noradrenaline (hay Norepinephrine) có tác dụng:', '- Tăng lượng oxy cung cấp cho mô não và mô cơ.\n- Làm giãn đồng tử.\n- Tăng nhịp tim, tăng cung lượng tim.\n- Giãn khí phế quản và đường thở.\n- Giảm nhu động của các cơ quan trong hệ tiêu hóa. Nhất là nhu động dạ dày và ruột.\n- Co cơ vòng bàng quang.\n- Co mạch, tăng huyết áp.']}, {'title': 'Cơ chế phóng thích và vai trò', 'content': ['Adrenaline trong cơ thể sẽ tăng tiết khi con người có cảm xúc sợ hãi, giận dữ hoặc đam mê thích thú. Sự tăng tiết Adrenaline giúp cơ thể chống lại những phản ứng nguy hiểm, có hại đến cơ thể. Quá trình này xảy ra khá nhanh, trong vòng từ 2 đến 3 phút sau khi xuất hiện cảm xúc.', 'Khi Adrenaline được phóng thích nó vào cơ thể, nó sẽ liên kết với các thụ thể Adrenergic. Đồng thời gây ra những thay đổi về mặt chuyển hóa, chẳng hạn như:', '- Ức chế sự bài tiết insulin và kích thích tiết hormon glucagon của tuyến tụy nội tiết. Từ đó sẽ gây tăng đường huyết.\n- Tăng nồng độ axit béo trong cơ thể.\n- Sự sản xuất năng lượng trong tế bào sẽ tăng lên khi có sự tăng tiết Adrenaline.']}]}, {'title': 'Sự liên quan giữa hormon Adrenaline và Testosteron', 'content': ['Nói chung cả 2 loại hormone Adrenaline và Testosterone đều là những hormon nội sinh. Đồng thời, hai loại hormone này rất cần thiết đối với nam giới. Adrenaline giúp cơ thể phản ứng tốt với stress. Trong khi Testosterone có vai trò tăng cường sự nam tính cho phái mạnh.', 'Tuy nhiên, hai hormone nói trên không có liên quan mật thiết gì với nhau, không kết hợp cùng nhau trong các phản ứng của cơ thể. Nói chi tiết hơn, hormone Testosterone có tác dụng cải thiện sức mạnh của cơ bắp. Trong khi hormone Adrenalin lại có công dụng làm tăng sức co bóp của cơ.', 'Tiến sĩ Thibodeau cho rằng, hormone Testosterone là một hormone steroid. Nó có tác dụng lâu dài đến sự phát triển cũng như chức năng sinh lý. Trong khi hormone adrenalin lại có tác động ngắn hạn. Chính vì vậy, không có sự kết hợp liên quan giữa hai loại hormone này.'], 'subsections': []}, {'title': 'Sự điều hòa bài tiết Adrenaline nội sinh', 'content': ['Hormon Adrenaline và Noradrenaline được gọi chung là Catecholamine, được tủy thượng thận bài tiết vào máu. Hầu hết những tác động sinh lý trên sự bài tiết hormon của tủy thượng thận đều thông qua hệ thần kinh.', 'Trong những điều kiện cơ bản, sự bài tiết hormon Catecholamin rất thấp. Sự bài tiết hai loại hormon này tăng lên khi những hoạt động giao cảm được kích thích. Chẳng hạn như cơ thể bị stress, hạ đường huyết, gặp lạnh, hạ huyết áp,…', 'Ở người bình thường, tủy thượng thận bài tiết Adrenaline nội sinh với tốc độ 0,2 g/kg/phút. Bài tiết Noradrenaline với tốc độ 0,05 g/kg/phút. Vì vậy, huyết áp sẽ được duy trì ở mức bình thường. Nồng độ Adrenaline trong máu là 170-520 pmol/l. Trong khi Noradrenaline là 0,3-28 nmol/l ở người Việt Nam trưởng thành trong độ tuổi 18 đến 22 tuổi.'], 'subsections': []}, {'title': 'Một số vấn đề sức khỏe cần lưu ý', 'content': ['Hậu quả của sự tăng tiết Adrenaline thường xuyên trong cơ thể\nMọi sự căng thẳng hoặc dâng trào cảm xúc đều gây tăng tiết Adrenaline nội sinh. Chẳng hạn như buồn vì thất tình, mất mát người thân, mất việc làm. Hoặc sợ hãi, say mê, thích thú tột độ,… Ngoài ra, cảm giác lạnh, tiếng ồn, bi quan,… cũng làm tăng tiết Adrenaline.\nCác chuyên gia y tế cho rằng sự tăng tiết Adrenaline thường xuyên trong cơ thể sẽ gây ra những hệ lụy nhất định. Bao gồm:\n- Tăng nhịp tim thường xuyên dẫn đến tăng nguy cơ suy tim, rối loạn nhịp tim.\n- Rối loạn dung nạp đường huyết.\n- Suy tuyến thượng thận.\n- Rối loạn chuyển hóa các chất protein, glucid, lipid trong cơ thể.\n- Hệ thần kinh luôn ở trạng thái bị kích thích bởi sự tăng tiết Adrenaline nội sinh. Vì vậy, con người rất dễ bị suy nhược thần kinh, đau đầu, mệt mỏi,…\n- Sức đề kháng của cơ thể bị suy giảm, dễ mắc các bệnh lý nhiễm trùng.\n', 'Cách để giữ ổn định\n- Để giữ ổn định nồng độ Adrenaline trong cơ thể thì chúng ta nên:\n- Chơi thể thao, bơi lội, nghe nhạc để thư giãn tinh thần, hạn chế stress.\n- Tập ngồi thiền, hạn chế bật tivi, radio, điện thoại,… quá lớn.\n- Suy nghĩ lạc quan hơn, cười nhiều hơn.\nHy vọng qua bài viết này, bạn đọc sẽ hiểu rõ hơn về Adrenaline nội sinh. Cũng như những tác dụng của Adrenaline đối với cơ thể. Từ đó, các bạn sẽ biết cách ổn định, thăng bằng Adrenaline. Với mục đích sau cùng là hạn chế những hậu quả của việc tăng tiết Adrenaline thường xuyên gây ra.\n\n'], 'subsections': [{'title': 'Hậu quả của sự tăng tiết Adrenaline thường xuyên trong cơ thể', 'content': ['Mọi sự căng thẳng hoặc dâng trào cảm xúc đều gây tăng tiết Adrenaline nội sinh. Chẳng hạn như buồn vì thất tình, mất mát người thân, mất việc làm. Hoặc sợ hãi, say mê, thích thú tột độ,… Ngoài ra, cảm giác lạnh, tiếng ồn, bi quan,… cũng làm tăng tiết Adrenaline.', 'Các chuyên gia y tế cho rằng sự tăng tiết Adrenaline thường xuyên trong cơ thể sẽ gây ra những hệ lụy nhất định. Bao gồm:', '- Tăng nhịp tim thường xuyên dẫn đến tăng nguy cơ suy tim, rối loạn nhịp tim.\n- Rối loạn dung nạp đường huyết.\n- Suy tuyến thượng thận.\n- Rối loạn chuyển hóa các chất protein, glucid, lipid trong cơ thể.\n- Hệ thần kinh luôn ở trạng thái bị kích thích bởi sự tăng tiết Adrenaline nội sinh. Vì vậy, con người rất dễ bị suy nhược thần kinh, đau đầu, mệt mỏi,…\n- Sức đề kháng của cơ thể bị suy giảm, dễ mắc các bệnh lý nhiễm trùng.']}, {'title': 'Cách để giữ ổn định', 'content': ['- Để giữ ổn định nồng độ Adrenaline trong cơ thể thì chúng ta nên:\n- Chơi thể thao, bơi lội, nghe nhạc để thư giãn tinh thần, hạn chế stress.\n- Tập ngồi thiền, hạn chế bật tivi, radio, điện thoại,… quá lớn.\n- Suy nghĩ lạc quan hơn, cười nhiều hơn.', 'Hy vọng qua bài viết này, bạn đọc sẽ hiểu rõ hơn về Adrenaline nội sinh. Cũng như những tác dụng của Adrenaline đối với cơ thể. Từ đó, các bạn sẽ biết cách ổn định, thăng bằng Adrenaline. Với mục đích sau cùng là hạn chế những hậu quả của việc tăng tiết Adrenaline thường xuyên gây ra.', '']}]}]
3
Albumin
https://youmed.vn/tin-tuc/albumin-trong-mau-co-vai-tro-nhu-the-nao/
body-part
Albumin trong máu có vai trò như thế nào?
Bác sĩ Nguyễn Lâm Giang
https://youmed.vn/tin-tuc/bac-si/bac-si-nguyen-lam-giang/
['Xét nghiệm Albumin trong máu là một trong những xét nghiệm rất cần thiết đối với sức khỏe của con người. Chỉ số Albumin trong cơ thể tăng cao hoặc giảm thấp đều phản ánh một rối loạn nhất định trong cơ thể. Vậy thì chất này có bản chất hóa học là gì? Vai trò như thế nào đối với cơ thể? Và chỉ số là bao nhiêu mới bình thường? Tất cả sẽ được bác sĩ Nguyễn Lâm Giang giải đáp qua bài viết sau đây.']
['Albumin là chất gì?', 'Sự cần thiết của việc định lượng Albumin trong máu', 'Khi nào cần làm xét nghiệm Albumin?', 'Những yếu tố ảnh hưởng đến xét nghiệm Albumin', 'Ý nghĩa của kết quả xét nghiệm Albumin trong máu', 'Khi nào cần làm xét nghiệm Albumin?', 'Những lưu ý trước khi làm xét nghiệm định lượng Albumin trong máu']
[{'title': 'Albumin là chất gì?', 'content': ['Albumin trong cơ thể có bản chất là protein. Đây là một thành phần quan trọng và chiếm phần lớn lượng protein trong cơ thể người. Với tỷ lệ dao động từ 58 đến 74%. Albumin có tác dụng giữ nước trong lòng mạch. Vì thế, nó giúp ổn định áp lực keo trong máu, ngăn chặn tình trạng phù.', 'Bên cạnh đó, Albumin còn là hóa chất liên kết và vận chuyển một số chất trong máu. Chẳng hạn như Bilirubin, các hormon Steroid, vitamin, các acid béo. Đồng thời, chất này cũng giúp vận chuyển thuốc đi khắp cơ thể.', 'Xem thêm: Top 8 thực phẩm dành cho người tiểu đường mà bạn cần biết', 'Albumin phân bố 40% ở huyết tương và 60% ở dịch ngoại bào. Albumin là một chất do tế bào gan sản xuất. Chính vì vậy, khi con người mắc các bệnh lý về gan thì nồng độ Albumin trong máu cũng sẽ giảm theo. Chẳng hạn như suy gan, viêm gan, xơ gan, ung thư gan,…'], 'subsections': []}, {'title': 'Sự cần thiết của việc định lượng Albumin trong máu', 'content': ['Xét nghiệm định lượng Albumin trong máu là xét nghiệm xác định nồng độ Albumin. Đây là xét nghiệm dùng để hỗ trợ cho việc chẩn đoán các bệnh lý của cơ thể. Bên cạnh đó, xét nghiệm này còn giúp theo dõi tình trạng sức khỏe, diễn biến bệnh lý của từng người bệnh.', 'Ngoài ra, kết quả xét nghiệm định lượng Albumin trong máu cũng giúp các bác sĩ có cơ sở để theo dõi bệnh tật. Đồng thời chỉ định các thêm một số xét nghiệm khác có liên quan. Mục đích là để xác định đúng bệnh và kê các đơn thuốc phù hợp để điều trị bệnh một cách có hiệu quả.'], 'subsections': []}, {'title': 'Khi nào cần làm xét nghiệm Albumin?', 'content': ['Các bác sĩ sẽ chỉ định xét nghiệm Albumin cùng các xét nghiệm khác khi người bệnh có các triệu chứng rối loạn chức năng gan. Chẳng hạn như mệt mỏi, sụt cân, vàng da. Hoặc người bệnh xuất hiện các triệu chứng của hội chứng thận hư như sưng phù quanh mí mắt, bụng báng,…', 'Mặt khác, các bác sĩ sẽ chỉ định xét nghiệm Albumin máu và Prealbumin với mục đích kiểm tra và theo dõi tình trạng dinh dưỡng của người bệnh. Nồng độ Albumin suy giảm phản ánh một tình trạng dinh dưỡng thiếu hụt chất protein.'], 'subsections': []}, {'title': 'Những yếu tố ảnh hưởng đến xét nghiệm Albumin', 'content': ['Một số yếu tố có thể ảnh hưởng đến xét nghiệm định lượng Albumin trong máu bao gồm:', '- Mẫu bệnh phẩm xét nghiệm. Kỹ thuật viên xét nghiệm sẽ lấy huyết thanh hoặc huyết tương để tiến hành làm xét nghiệm Albumin. Việc lấy mẫu bệnh phẩm khá nhanh và đơn giản.\n- Đối với phụ nữ có thai và trẻ sơ sinh, nồng độ albumin sẽ giảm nhẹ so với người bình thường.\n- Những người thiếu máu thì Albumin cũng sẽ có sự giảm nhẹ. Ngoài ra, máu bị pha loãng hoặc cô đặc cũng có thể dẫn đến sự thay đổi nồng độ Albumin.\n- Nồng độ Albumin cũng sẽ thay đổi nếu người bệnh đang sử dụng một số thuốc. Chẳng hạn như: Aspirin, Estrogen, Penicillin, Phenytoin, thuốc tránh thai đường uống,…'], 'subsections': []}, {'title': 'Ý nghĩa của kết quả xét nghiệm Albumin trong máu', 'content': ['Nồng độ Albumin bình thường trong máu\nAlbumin trong máu bình thường có nồng độ từ 35 đến 48 g/l ở người trưởng thành. Nồng độ này ở trẻ nhỏ bình thường là 40 đến 59 g/l và trẻ sơ sinh là 20 đến 45 g/l. Nếu nồng độ này giảm hoặc tăng sẽ gợi ý những rối loạn nhất định của cơ thể.\n', 'Kết quả giảm Albumin trong máu\nNồng độ Albumin trong máu giảm có thể do một hoặc nhiều hơn các cơ chế sau:\n- Giảm tổng hợp Albumin. Trường hợp này xảy ra trong các bệnh lý về gan. Chẳng hạn như viêm gan cấp tính, viêm gan mãn tính, xơ gan, ung thư gan,…\n- Mất Albumin theo đường tiểu. Thường gặp trong các bệnh lý về thận. Chẳng hạn như hội chứng thận hư, suy thận cấp, suy thận mãn, viêm vi cầu thận cấp,…\n- Mất Albumin qua đường tiêu hóa. Thường gặp trong một số bệnh lý như: Viêm đại tràng cấp và mãn, bệnh Crohn, viêm ruột non cấp tính,…\n- Giảm cung cấp protein. Tình trạng này xảy ra khi một người bị suy dinh dưỡng, chế độ ăn thiếu đạm, ăn kiêng.\n- Albumin trong máu giảm do sự giảm hấp thu. Thường gặp trong hội chứng kém hấp thu, thiếu men tiêu hóa đường ruột,…\n- Một số nguyên nhân khác như: Sau phẫu thuật, bệnh đái tháo đường, các bệnh lý tự miễn,…\nTrong những trường hợp này, người bệnh có thể cần làm thêm một số xét nghiệm nhất định. Mục đích là để các bác sĩ chẩn đoán đúng bệnh và có hướng điều trị thích hợp.\n', 'Albumin trong máu tăng là do nguyên nhân nào?\nChỉ số Albumin có thể tăng trong các trường hợp sau đây:\n- Cơ thể bị mất nước, thiếu nước từ mức độ nặng đến trầm trọng. Nguyên nhân do uống ít nước, đổ mồ hôi nhiều, mất nước do bỏng,…\n- Khi cơ thể được cung cấp quá nhiều chất đạm cũng có thể làm tăng albumin. Điển hình trong bệnh lý viêm tụy cấp.\n- Người bệnh bị tiêu chảy hoặc nôn nhiều.\nNếu tăng Albumin là do cung cấp nhiều và mất nước thì người bệnh nên có chế độ ăn giảm protein lại. Đồng thời cung cấp đầy đủ nước cho cơ thể. Nếu bị tiêu chảy mất nước thì nên đến khám bệnh tai các cơ sở y tế để được điều trị kịp thời.\n'], 'subsections': [{'title': 'Nồng độ Albumin bình thường trong máu', 'content': ['Albumin trong máu bình thường có nồng độ từ 35 đến 48 g/l ở người trưởng thành. Nồng độ này ở trẻ nhỏ bình thường là 40 đến 59 g/l và trẻ sơ sinh là 20 đến 45 g/l. Nếu nồng độ này giảm hoặc tăng sẽ gợi ý những rối loạn nhất định của cơ thể.']}, {'title': 'Kết quả giảm Albumin trong máu', 'content': ['Nồng độ Albumin trong máu giảm có thể do một hoặc nhiều hơn các cơ chế sau:', '- Giảm tổng hợp Albumin. Trường hợp này xảy ra trong các bệnh lý về gan. Chẳng hạn như viêm gan cấp tính, viêm gan mãn tính, xơ gan, ung thư gan,…\n- Mất Albumin theo đường tiểu. Thường gặp trong các bệnh lý về thận. Chẳng hạn như hội chứng thận hư, suy thận cấp, suy thận mãn, viêm vi cầu thận cấp,…\n- Mất Albumin qua đường tiêu hóa. Thường gặp trong một số bệnh lý như: Viêm đại tràng cấp và mãn, bệnh Crohn, viêm ruột non cấp tính,…\n- Giảm cung cấp protein. Tình trạng này xảy ra khi một người bị suy dinh dưỡng, chế độ ăn thiếu đạm, ăn kiêng.\n- Albumin trong máu giảm do sự giảm hấp thu. Thường gặp trong hội chứng kém hấp thu, thiếu men tiêu hóa đường ruột,…\n- Một số nguyên nhân khác như: Sau phẫu thuật, bệnh đái tháo đường, các bệnh lý tự miễn,…', 'Trong những trường hợp này, người bệnh có thể cần làm thêm một số xét nghiệm nhất định. Mục đích là để các bác sĩ chẩn đoán đúng bệnh và có hướng điều trị thích hợp.']}, {'title': 'Albumin trong máu tăng là do nguyên nhân nào?', 'content': ['Chỉ số Albumin có thể tăng trong các trường hợp sau đây:', '- Cơ thể bị mất nước, thiếu nước từ mức độ nặng đến trầm trọng. Nguyên nhân do uống ít nước, đổ mồ hôi nhiều, mất nước do bỏng,…\n- Khi cơ thể được cung cấp quá nhiều chất đạm cũng có thể làm tăng albumin. Điển hình trong bệnh lý viêm tụy cấp.\n- Người bệnh bị tiêu chảy hoặc nôn nhiều.', 'Nếu tăng Albumin là do cung cấp nhiều và mất nước thì người bệnh nên có chế độ ăn giảm protein lại. Đồng thời cung cấp đầy đủ nước cho cơ thể. Nếu bị tiêu chảy mất nước thì nên đến khám bệnh tai các cơ sở y tế để được điều trị kịp thời.']}]}, {'title': 'Khi nào cần làm xét nghiệm Albumin?', 'content': ['Xét nghiệm Albumin máu được thực hiện khi các bác sĩ muốn đánh giá chức năng gan, thận. Cũng như một số chức năng khác của cơ thể. Những người có các triệu chứng sau đây cần được làm xét nghiệm Albumin máu:', '- Cơ thể thường xuyên cảm thấy mệt mỏi.\n- Rối loạn tiêu hóa như: Chán ăn, đầy bụng khó tiêu.\n- Sụt cân nhiều và trong thời gian ngắn.\n- Vàng da, vàng mắt, nước tiểu màu vàng sậm.\n- Thay đổi màu của phân.\n- Xuất hiện sưng phù ở nhiều vị trí trên cơ thể. Chẳng hạn như mí mắt, bàn chân, bụng,…\n- Một số triệu chứng khác như: đau bụng thường xuyên, tiểu ra máu, tăng huyết áp,…', 'Xét nghiệm Albumin máu thường được thực hiện cùng một số xét nghiệm khác. Chẳng hạn như AST, ALT, GGT, Bilirubin nhằm đánh giá chức năng gan. Các xét nghiệm như: Ure, Cretinin, tổng phân tích nước tiểu nhằm đánh giá chức năng thận.', 'Ngoài ra, xét nghiệm Albumin máu cũng thường được thực hiện cùng xét nghiệm Prealbumin. Mục đích là để kiểm tra tình trạng dinh dưỡng của người bệnh.'], 'subsections': []}, {'title': 'Những lưu ý trước khi làm xét nghiệm định lượng Albumin trong máu', 'content': ['Để việc định lượng có kết quả chính xác nhất, người bệnh nên chú ý một số vấn đề sau đây:', '- Xét nghiệm nên được thực hiện vào sáng sớm, sau khi người bệnh đã nhịn ăn ít nhất 8 giờ. Lúc này, các thành phần sinh hóa trong máu ổn định, không bị ảnh hưởng bởi thức ăn. Nhờ vậy, kết quả phản ánh tương đối chính xác tình trạng sức khỏe của bệnh nhân.\n- Không nên sử dụng rượu bia hoặc các thức uống có cồn ngay trước ngày làm xét nghiệm.\n- Không sử dụng các chất kích thích. Chẳng hạn như thuốc lá, caffeine, trà,… trong vòng 6 – 8 giờ trước khi làm xét nghiệm.\n- Thông báo cho bác sĩ biết về thuốc mình đang sử dụng. Cũng như tình trạng dị ứng thuốc của chính mình.\n- Trao đổi và hỏi ý kiến của bác sĩ về những điều cần làm trong và sau khi xét nghiệm. Cũng như hỏi ý kiến tư vấn của các bác sĩ về những điều cần lưu ý.\n- Thông báo cho các bác sĩ về những thủ thuật, phương pháp điều trị mà mình thực hiện ở những nơi khác. Chẳng hạn như hóa trị, xạ trị, tiểu phẫu,…', 'Với những thông tin mà bài viết đã cung cấp, hy vọng bạn đọc sẽ hiểu rõ hơn về Albumin trong máu. Qua đó, các bạn sẽ biết được khi nào cần làm xét nghiệm Albumin máu. Cũng như biết được những bệnh lý mà mình có thể mắc phải khi rối loạn Albumin máu. Từ đó sẽ có hướng xử trí phù hợp.'], 'subsections': []}]
4
Âm đạo
https://youmed.vn/tin-tuc/am-dao-vi-tri-chuc-nang-cac-benh-ly-thuong-gap/
body-part
Âm đạo: Vị trí, chức năng, các bệnh lý thường gặp
BS.CKI Trần Thế Minh
https://youmed.vn/tin-tuc/bac-si/bac-si-tran-the-minh/
['Sức khỏe âm đạo là một phần quan trọng trong sức khỏe tổng thể của người phụ nữ. Thậm chí, các vấn đề về âm đạo còn ảnh hưởng đến khả năng sinh sản, ham muốn tình dục. Ngoài ra, vấn đề về âm đạo cũng có thể làm cho phụ nữ căng thẳng, ảnh hưởng đến mối quan hệ và ảnh hưởng đến sự tự tin của bạn. Vì thế, biết tổng quan về âm đạo, vị trí chức năng, những yếu tố ảnh hưởng là quan trọng. Ngoài ra, phụ cũng cần biết các dấu hiệu nào về âm đạo nên đi khám.']
['Âm đạo là gì?', 'Kết cấu và chức năng của âm đạo?', 'Những vấn đề nào có thể ảnh hưởng đến âm đạo?', 'Âm đạo có thể có những vấn đề sức khỏe gì?', 'Dấu hiệu nào về âm đạo cần đến khám bác sĩ?', 'Làm gì để giữ gìn sức khỏe cho âm đạo?']
[{'title': 'Âm đạo là gì?', 'content': ['Khi nói về âm đạo, một số người sẽ nghĩ nó tương tự như âm hộ – phần cơ quan sinh dục nữ bên ngoài. Nhưng trên thực tế, hai cơ quan này là khác nhau.', 'Âm hộ là phần cơ quan sinh dục bên ngoài cơ thể, sẽ bao gồm:', '- Âm vật.\n- Tiền đình âm đạo (lỗ mở vào âm đạo).\n- Niệu đạo.\n- Môi lớn, môi bé bộ phận sinh dục.', 'Trong khi đó, âm đạo là một ống cơ được lót bằng các dây thần kinh và màng nhầy. Nó giống như cái kênh. Một đầu là tiền đình âm đạo, và kéo dài kết nối với tử cung và cổ tử cung. Vì thế âm đạo có chức năng cho phép kinh nguyệt thoát ra ngoài. Đồng thời là nơi để giao hợp và sinh con.'], 'subsections': []}, {'title': 'Kết cấu và chức năng của âm đạo?', 'content': ['Tiền đình âm đạo\nTiền đình âm đạo, hay lỗ mở âm đạo là cửa để vào âm đạo. Tiền đình âm đạo nằm ở giữa hậu môn và niệu đạo. Lỗ mở âm đạo là nơi giúp máu kinh thoát ra từ tử cung. Đây là là lỗ mở để quan hệ tình dục và để sinh em bé.\n', 'Thành âm đạo\nThành âm đạo được cấu tạo bởi cơ và được bao phủ bởi màng nhầy. Cấu trúc giống tương tự giống như mô ở trong miệng. Bức tường thành âm đạo chứa các lớp mô với nhiều sợi đàn hồi. Bề mặt thành âm đạo tạo thành nhiều nếp nhăn (nếp gấp). Những nếp nhăn để tạo diện tích cho phép âm đạo giãn rộng khi quan hệ hoặc sinh nở.\nCác mô ở thành âm đạo thay đổi và chịu ảnh hưởng bởi estrogen trong mỗi chu kì kinh nguyệt. Các tế bào lớp ngoài cùng của thành âm đạo lưu trữ glycgen. Trong quá trình rụng trứng, lớp tế bào này bong ra. Glycogen bị vi khuẩn phân hủy và giúp duy trì mức độ pH. Điều kiện này giúp bảo vệ âm đạo chống lại vi khuẩn và nấm gây hại.\n', 'Màng trinh\nMàng trinh là một màng mỏng bao quanh lỗ mở vào âm đạo. Trên thực tế, màng trinh có những hình dạng và kích thước khác nhau. Tuy nhiên, đa dạng nhất là hình nửa mặt trăng. Với hình dạng này, cho phép để máu kinh thoát ra khỏi âm đạo.\nKhi phụ nữ lần đầu tiên giao hợp hoặc chèn một cái gì đó vào âm đạo, màng trinh có thể bị rách. Màng trinh cũng có thể rách trong khi tập những loại hình thể dục mức độ vận động nặng.\nỞ một số phụ nữ, hiếm gặp, hình dạng và loại màng trinh có thể cản trở dòng chảy kinh nguyệt, hoặc giao hợp. Bao gồm:\n1. Màng trinh không lỗ\nMột màng trinh không có lỗ thoát sẽ bao phủ hoàn toàn lỗ mở vào âm đạo. TÌnh trạng này là ngăn chặn dòng chảy kinh nguyệt thoát ra ngoài. Để giải quyết, sẽ cần phải được sửa chữa màng trình với tiểu phẫu.\n2. Màng trinh lỗ siêu nhỏ\nVới màng này tuy có lỗ, nhưng lỗ quá nhỏ, hầu như che hết lỗ cửa âm đạo. Với màng trình này sẽ cần một cuộc tiểu phẫu làm cho lỗ mở rộng ra hơn.\n3. Màng trinh có vách ngăn\nSẽ bao gồm một dải mô ở giữa tạo ra hai lỗ hở, và có thể cần tiểu phẫu để sửa chữa.\n'], 'subsections': [{'title': 'Tiền đình âm đạo', 'content': ['Tiền đình âm đạo, hay lỗ mở âm đạo là cửa để vào âm đạo. Tiền đình âm đạo nằm ở giữa hậu môn và niệu đạo. Lỗ mở âm đạo là nơi giúp máu kinh thoát ra từ tử cung. Đây là là lỗ mở để quan hệ tình dục và để sinh em bé.']}, {'title': 'Thành âm đạo', 'content': ['Thành âm đạo được cấu tạo bởi cơ và được bao phủ bởi màng nhầy. Cấu trúc giống tương tự giống như mô ở trong miệng. Bức tường thành âm đạo chứa các lớp mô với nhiều sợi đàn hồi. Bề mặt thành âm đạo tạo thành nhiều nếp nhăn (nếp gấp). Những nếp nhăn để tạo diện tích cho phép âm đạo giãn rộng khi quan hệ hoặc sinh nở.', 'Các mô ở thành âm đạo thay đổi và chịu ảnh hưởng bởi estrogen trong mỗi chu kì kinh nguyệt. Các tế bào lớp ngoài cùng của thành âm đạo lưu trữ glycgen. Trong quá trình rụng trứng, lớp tế bào này bong ra. Glycogen bị vi khuẩn phân hủy và giúp duy trì mức độ pH. Điều kiện này giúp bảo vệ âm đạo chống lại vi khuẩn và nấm gây hại.']}, {'title': 'Màng trinh', 'content': ['Màng trinh là một màng mỏng bao quanh lỗ mở vào âm đạo. Trên thực tế, màng trinh có những hình dạng và kích thước khác nhau. Tuy nhiên, đa dạng nhất là hình nửa mặt trăng. Với hình dạng này, cho phép để máu kinh thoát ra khỏi âm đạo.', 'Khi phụ nữ lần đầu tiên giao hợp hoặc chèn một cái gì đó vào âm đạo, màng trinh có thể bị rách. Màng trinh cũng có thể rách trong khi tập những loại hình thể dục mức độ vận động nặng.', 'Ở một số phụ nữ, hiếm gặp, hình dạng và loại màng trinh có thể cản trở dòng chảy kinh nguyệt, hoặc giao hợp. Bao gồm:', '1. Màng trinh không lỗ', 'Một màng trinh không có lỗ thoát sẽ bao phủ hoàn toàn lỗ mở vào âm đạo. TÌnh trạng này là ngăn chặn dòng chảy kinh nguyệt thoát ra ngoài. Để giải quyết, sẽ cần phải được sửa chữa màng trình với tiểu phẫu.', '2. Màng trinh lỗ siêu nhỏ', 'Với màng này tuy có lỗ, nhưng lỗ quá nhỏ, hầu như che hết lỗ cửa âm đạo. Với màng trình này sẽ cần một cuộc tiểu phẫu làm cho lỗ mở rộng ra hơn.', '3. Màng trinh có vách ngăn', 'Sẽ bao gồm một dải mô ở giữa tạo ra hai lỗ hở, và có thể cần tiểu phẫu để sửa chữa.']}]}, {'title': 'Những vấn đề nào có thể ảnh hưởng đến âm đạo?', 'content': ['Âm đạo là một ống cơ khép kín kéo dài từ âm hộ – bên ngoài của bộ phận sinh dục nữ – đến cổ tử cung (cổ tử cung). Một số yếu tố có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của âm đạo, bao gồm:', 'Quan hệ tình dục\nQHTD không được bảo vệ có thể dẫn đến viêm nhiễm lây qua đường tình dục. Quan hệ mạnh mẽ hoặc chấn thương vùng xương chậu cũng có thể dẫn đến chấn thương âm đạo.\n', 'Một số điều kiện, vấn đề về y tế\nChẳng hạn như lạc nội mạc tử cung, bệnh viêm vùng chậu, có thể gây ra đau khi quan hệ. Sẹo từ phẫu thuật vùng chậu và một số phương pháp điều trị ung thư cũng có thể khiến tình trạng tương tự. Ngoài ra, khi tự ý sử dụng một số loại kháng sinh làm tăng nguy cơ nhiễm nấm âm đạo.\n', 'Các sản phẩm ngừa thai và vệ sinh phụ nữ:\nCác biện pháp tránh thai tạo rào cản, chẳng hạn như bao cao su, màng ngăn và chất diệt tinh trùng, có thể gây kích ứng âm đạo. Việc sử dụng thuốc xịt, chất khử mùi hoặc thụt rửa có thể gây kích ứng âm đạo hoặc làm cho kích ứng hiện tại trở nên tồi tệ hơn.\n', 'Mang thai và sinh nở\nNếu bạn có thai, bạn sẽ ngừng kinh nguyệt cho đến khi em bé chào đời. Khi mang thai, dịch âm đạo thường tăng tiết dịch. Trong một số trường hợp, phẫu thuật cắt tầng sinh môn – một vết mổ cắt phần tiền đình âm đạo để tạo lỗ mở to hơn đưa em bé ra ngoài – là cần thiết.\n', 'Vấn đề tâm lý\nLo lắng và trầm cảm có thể góp phần vào mức độ kích thích âm đạo. Đồng thời góp phần dẫn đến sự khó chịu hoặc bị đau khi quan hệ tình dục. Chấn thương – chẳng hạn như lạm dụng tình dục – cũng có thể dẫn đến đau liên quan đến tình dục.\n', 'Nồng độ hocmon\nThay đổi nồng độ hormone có thể ảnh hưởng đến âm đạo của bạn. Ví dụ, sản xuất estrogen giảm sau khi mãn kinh và trong thời kỳ cho con bú. Mất estrogen có thể làm cho niêm mạc âm đạo mỏng (teo âm đạo). Hậu quả sẽ bị đau khi quan hệ.\n'], 'subsections': [{'title': 'Quan hệ tình dục', 'content': ['QHTD không được bảo vệ có thể dẫn đến viêm nhiễm lây qua đường tình dục. Quan hệ mạnh mẽ hoặc chấn thương vùng xương chậu cũng có thể dẫn đến chấn thương âm đạo.']}, {'title': 'Một số điều kiện, vấn đề về y tế', 'content': ['Chẳng hạn như lạc nội mạc tử cung, bệnh viêm vùng chậu, có thể gây ra đau khi quan hệ. Sẹo từ phẫu thuật vùng chậu và một số phương pháp điều trị ung thư cũng có thể khiến tình trạng tương tự. Ngoài ra, khi tự ý sử dụng một số loại kháng sinh làm tăng nguy cơ nhiễm nấm âm đạo.']}, {'title': 'Các sản phẩm ngừa thai và vệ sinh phụ nữ:', 'content': ['Các biện pháp tránh thai tạo rào cản, chẳng hạn như bao cao su, màng ngăn và chất diệt tinh trùng, có thể gây kích ứng âm đạo. Việc sử dụng thuốc xịt, chất khử mùi hoặc thụt rửa có thể gây kích ứng âm đạo hoặc làm cho kích ứng hiện tại trở nên tồi tệ hơn.']}, {'title': 'Mang thai và sinh nở', 'content': ['Nếu bạn có thai, bạn sẽ ngừng kinh nguyệt cho đến khi em bé chào đời. Khi mang thai, dịch âm đạo thường tăng tiết dịch. Trong một số trường hợp, phẫu thuật cắt tầng sinh môn – một vết mổ cắt phần tiền đình âm đạo để tạo lỗ mở to hơn đưa em bé ra ngoài – là cần thiết.']}, {'title': 'Vấn đề tâm lý', 'content': ['Lo lắng và trầm cảm có thể góp phần vào mức độ kích thích âm đạo. Đồng thời góp phần dẫn đến sự khó chịu hoặc bị đau khi quan hệ tình dục. Chấn thương – chẳng hạn như lạm dụng tình dục – cũng có thể dẫn đến đau liên quan đến tình dục.']}, {'title': 'Nồng độ hocmon', 'content': ['Thay đổi nồng độ hormone có thể ảnh hưởng đến âm đạo của bạn. Ví dụ, sản xuất estrogen giảm sau khi mãn kinh và trong thời kỳ cho con bú. Mất estrogen có thể làm cho niêm mạc âm đạo mỏng (teo âm đạo). Hậu quả sẽ bị đau khi quan hệ.']}]}, {'title': 'Âm đạo có thể có những vấn đề sức khỏe gì?', 'content': ['Các điều kiện có thể ảnh hưởng đến âm đạo, bao gồm:', 'Vấn đề tình dục\nChẳng hạn như đau dai dẳng hoặc tái phát ngay trước, trong hoặc sau khi quan hệ tình dục. Đau khi quan hệ có thể được gây ra bởi sự co thắt không tự nguyện của các cơ của thành âm đạo. Ngoài ra, khô âm đạo, thường xảy ra sau khi mãn kinh, cũng có thể gây đau khi giao hợp.\n', 'Bệnh lây truyền qua đường tình dục\nCác bệnh nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục có thể ảnh hưởng đến âm đạo, bao gồm: Chlamydia, lậu, mụn cóc sinh dục, giang mai và mụn rộp sinh dục (herb sinh dục). Các dấu hiệu của bệnh có thể bao gồm: Dịch tiết âm đạo bất thường, nổi mẩn ngứa hoặc mụn hoặc loét sinh dục.\nBệnh lây qua đường tình dục (STDs) hay nhiễm trùng lây qua đường tình dục (STIs) là những bệnh xảy ra sau quan hệ tình dục. Chlamydia trachomatis (Chlamydia) là một trong những tác nhân gây ra bệnh ở cả nam và nữ. Bệnh có thể gây những biến chứng nguy hiểm.\n', 'Viêm âm đạo\nNhiễm trùng hoặc thay đổi sự cân bằng của nấm âm đạo và vi khuẩn có thể gây viêm âm đạo. Các triệu chứng bao gồm: Tiết dịch âm đạo bất thường, có mùi hôi, ngứa và đau. Các loại viêm âm đạo phổ biến, bao gồm: Viêm âm đạo do vi khuẩn, nhiễm nấm và nhiễm trichomonas.\n', 'Yếu cơ sàn chậu\nNếu dây chằng hỗ trợ và các mô liên kết giữ tử cung và thành âm đạo tại chỗ trở nên yếu. Điều này dẫn đến tử cung, bàng quang, trực tràng hoặc thành âm đạo có thể bị tụt xuống. Hậu quả có thể gây rò rỉ nước tiểu trong khi ho và hắt hơi (són tiểu).\n', 'Các điều kiện hiếm khác\nU thành âm đạo có thể gây đau khi quan hệ tình dục. Ung thư âm đạo – có thể xuất hiện dưới dạng chảy máu âm đạo sau khi mãn kinh hoặc quan hệ tình dục – cũng là một tình trạng hiếm gặp.\n'], 'subsections': [{'title': 'Vấn đề tình dục', 'content': ['Chẳng hạn như đau dai dẳng hoặc tái phát ngay trước, trong hoặc sau khi quan hệ tình dục. Đau khi quan hệ có thể được gây ra bởi sự co thắt không tự nguyện của các cơ của thành âm đạo. Ngoài ra, khô âm đạo, thường xảy ra sau khi mãn kinh, cũng có thể gây đau khi giao hợp.']}, {'title': 'Bệnh lây truyền qua đường tình dục', 'content': ['Các bệnh nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục có thể ảnh hưởng đến âm đạo, bao gồm: Chlamydia, lậu, mụn cóc sinh dục, giang mai và mụn rộp sinh dục (herb sinh dục). Các dấu hiệu của bệnh có thể bao gồm: Dịch tiết âm đạo bất thường, nổi mẩn ngứa hoặc mụn hoặc loét sinh dục.', 'Bệnh lây qua đường tình dục (STDs) hay nhiễm trùng lây qua đường tình dục (STIs) là những bệnh xảy ra sau quan hệ tình dục. Chlamydia trachomatis (Chlamydia) là một trong những tác nhân gây ra bệnh ở cả nam và nữ. Bệnh có thể gây những biến chứng nguy hiểm.']}, {'title': 'Viêm âm đạo', 'content': ['Nhiễm trùng hoặc thay đổi sự cân bằng của nấm âm đạo và vi khuẩn có thể gây viêm âm đạo. Các triệu chứng bao gồm: Tiết dịch âm đạo bất thường, có mùi hôi, ngứa và đau. Các loại viêm âm đạo phổ biến, bao gồm: Viêm âm đạo do vi khuẩn, nhiễm nấm và nhiễm trichomonas.']}, {'title': 'Yếu cơ sàn chậu', 'content': ['Nếu dây chằng hỗ trợ và các mô liên kết giữ tử cung và thành âm đạo tại chỗ trở nên yếu. Điều này dẫn đến tử cung, bàng quang, trực tràng hoặc thành âm đạo có thể bị tụt xuống. Hậu quả có thể gây rò rỉ nước tiểu trong khi ho và hắt hơi (són tiểu).']}, {'title': 'Các điều kiện hiếm khác', 'content': ['U thành âm đạo có thể gây đau khi quan hệ tình dục. Ung thư âm đạo – có thể xuất hiện dưới dạng chảy máu âm đạo sau khi mãn kinh hoặc quan hệ tình dục – cũng là một tình trạng hiếm gặp.']}]}, {'title': 'Dấu hiệu nào về âm đạo cần đến khám bác sĩ?', 'content': ['Tham khảo ý kiến \u200b\u200bbác sĩ nếu bạn nhận thấy:', '- Thay đổi màu sắc (vàng, xanh, nâu, xám đen, v.v.) , có mùi hôi dịch tiết âm đạo hoặc dịch tiết quá nhiều.\n- Âm đạo đỏ hoặc ngứa\n- Chảy máu âm đạo giữa các chi kỳ kinh nguyệt, sau khi quan hệ hoặc sau khi mãn kinh.\n- Một khối hoặc phình ra trong hoặc gần ngoài.\n- Đau khi giao hợp.', 'Bạn có thể không cần gặp bác sĩ mỗi khi bị kích thích và tiết dịch âm đạo. Đặc biệt nếu bạn đã được chẩn đoán bị nhiễm nấm âm đạo trước đây và bạn đang gặp các dấu hiệu và triệu chứng tương tự. Tuy nhiên, nếu bạn chọn sử dụng thuốc không kê đơn và các triệu chứng của bạn không biến mất. Hãy tham khảo ý kiến \u200b\u200bbác sĩ.'], 'subsections': []}, {'title': 'Làm gì để giữ gìn sức khỏe cho âm đạo?', 'content': ['Bạn có thể thực hiện điều kiện sau để bảo vệ sức khỏe âm đạo và sức khỏe tổng thể. Bao gồm:', 'Quan hệ tình dục an toàn\nSử dụng bao cao su hoặc duy trì mối quan hệ một vợ một chồng sẽ hạn chế tối thiểu nhiễm bệnh lây qua đường tình dục. Nếu có sử dụng đồ chơi tình dục (sex toy), hãy làm sạch chúng sau mỗi lần sử dụng.\n', 'Tiêm phòng\nPhụ nữ nên cần tiêm vắc-xin vi-rút HPV, vi-rút liên quan đến ung thư cổ tử cung. Ngoài ra, nếu có thể, tiêm vắc xin viêm gan siêu vi B, C cũng thật sự cần thiết. Quan hệ tình dục cũng có thể lây lan các bệnh về viêm gan.\n', 'Tập bài tập Kegel\nBài tập Kegel có thể giúp làm săn chắc cơ sàn chậu của bạn nếu bạn bị sa tử cung, rò rỉ nước tiểu hoặc yếu cơ sàn chậu.\nHiểu biết những loại thuốc khi sử dụng cho âm đạo: Nếu bạn sử dụng những loại dược phẩm không kê đơn. Hãy đảm bảo rằng loại sử dụng lành tính và mua ở những nơi uy tin. Nếu bạn không chắc chắn một số loại thuốc dùng cho âm đạo. Hãy tham khảo ý kiến bác sỹ trước khi sử dụng.\n', 'Hạn chế rượu bia và không hút thuốc\nLạm dụng rượu lâu ngày có thể làm suy giảm chức năng tình dục. Ngoài ra, lạm dụng chất gây nghiện cũng có thể gây ra sức khỏe thể chất và tinh thần kém.\nÂm đạo là một phần cơ quan sinh dục quan trọng của phụ nữ. Trong đó, viêm âm đạo là một bệnh dễ mắc phổ biến ở phụ nữ. Khi có các vấn đề sức khỏe liên quan đến âm đạo như dịch huyết trắng bất thường, có mùi hôi, đổi màu, ngứa và đau khi quan hệ. Phụ nữ cần nên đến khám phụ khoa để bảo vệ sức khỏe sinh sản bản thân. Ngoài ra, cần giữ gìn sức khỏe cho âm đạo, bao gồm: Sử dụng bao cao su (khi cần), quan hệ một vợ một chồng, tiêm phòng ung thư cổ tử cung, viêm gan và hạn chế rượu bia thuốc lá.\n'], 'subsections': [{'title': 'Quan hệ tình dục an toàn', 'content': ['Sử dụng bao cao su hoặc duy trì mối quan hệ một vợ một chồng sẽ hạn chế tối thiểu nhiễm bệnh lây qua đường tình dục. Nếu có sử dụng đồ chơi tình dục (sex toy), hãy làm sạch chúng sau mỗi lần sử dụng.']}, {'title': 'Tiêm phòng', 'content': ['Phụ nữ nên cần tiêm vắc-xin vi-rút HPV, vi-rút liên quan đến ung thư cổ tử cung. Ngoài ra, nếu có thể, tiêm vắc xin viêm gan siêu vi B, C cũng thật sự cần thiết. Quan hệ tình dục cũng có thể lây lan các bệnh về viêm gan.']}, {'title': 'Tập bài tập Kegel', 'content': ['Bài tập Kegel có thể giúp làm săn chắc cơ sàn chậu của bạn nếu bạn bị sa tử cung, rò rỉ nước tiểu hoặc yếu cơ sàn chậu.', 'Hiểu biết những loại thuốc khi sử dụng cho âm đạo: Nếu bạn sử dụng những loại dược phẩm không kê đơn. Hãy đảm bảo rằng loại sử dụng lành tính và mua ở những nơi uy tin. Nếu bạn không chắc chắn một số loại thuốc dùng cho âm đạo. Hãy tham khảo ý kiến bác sỹ trước khi sử dụng.']}, {'title': 'Hạn chế rượu bia và không hút thuốc', 'content': ['Lạm dụng rượu lâu ngày có thể làm suy giảm chức năng tình dục. Ngoài ra, lạm dụng chất gây nghiện cũng có thể gây ra sức khỏe thể chất và tinh thần kém.', 'Âm đạo là một phần cơ quan sinh dục quan trọng của phụ nữ. Trong đó, viêm âm đạo là một bệnh dễ mắc phổ biến ở phụ nữ. Khi có các vấn đề sức khỏe liên quan đến âm đạo như dịch huyết trắng bất thường, có mùi hôi, đổi màu, ngứa và đau khi quan hệ. Phụ nữ cần nên đến khám phụ khoa để bảo vệ sức khỏe sinh sản bản thân. Ngoài ra, cần giữ gìn sức khỏe cho âm đạo, bao gồm: Sử dụng bao cao su (khi cần), quan hệ một vợ một chồng, tiêm phòng ung thư cổ tử cung, viêm gan và hạn chế rượu bia thuốc lá.']}]}]
5
Âm hộ
https://youmed.vn/tin-tuc/am-ho-o-phu-nu-mot-co-quan-nhay-cam/
body-part
Âm hộ ở phụ nữ: Một cơ quan “nhạy cảm”
ThS.BS Phan Lê Nam
https://youmed.vn/tin-tuc/bac-si/thac-si-bac-si-noi-tru-phan-le-nam/
['', '', '', 'Cơ quan sinh dục nữ bao gồm nhiều cơ quan quan trọng, trong đó có âm hộ. Âm hộ (hay cửa mình) là bộ phận bên ngoài của cơ quan sinh dục nữ. Âm hộ đóng vai trò quan trọng trong chức năng sinh sản cũng như chức năng sinh lý cho phụ nữ. Vậy cấu tạo của âm hộ như thế nào để đảm nhận vai trò đặc biệt đó? Chức năng sinh sản cũng như sinh lý của âm hộ là gì? Âm hộ sẽ thay đổi như thế nào trong các giai đoạn cuộc đời của phụ nữ? Bài viết sau đây sẽ giúp bạn đọc giải đáp những thắc mắc này.']
['Cấu tạo của âm hộ', 'Sự khác nhau của âm đạo, âm hộ, âm vật', 'Những sự thay đổi của âm hộ khi dậy thì, mang thai và mãn kinh', 'Chức năng của âm hộ là gì?', 'Một số lưu ý khi chăm sóc âm hộ phụ nữ cần biết']
[{'title': 'Cấu tạo của âm hộ', 'content': ['', 'Âm hộ gồm có những cấu trúc sau: gò mu, môi lớn, môi bé và tiền đình.', '', 'Gò mu\n\nĐây là một mô nổi lên ở trước âm hộ. Gò mu liên tiếp phía trên với thành bụng, liên tiếp phía dưới với môi lớn và hai bên với nếp lằn bẹn. Ở dưới gò mu là một tổ chức mỡ rất dày. Đến tuổi dậy thì, lông mu bắt đầu mọc và bao phủ phần mu. Vì vậy, khu vực này còn được gọi là “Ngọn đồi Vệ nữ”.\n\n', 'Môi lớn (các nếp gấp phía ngoài)\n\nMôi lớn là hai nếp da lớn giới hạn hai bên âm hộ, kéo dài xuống dưới từ gò Vệ nữ xuống vị trí trước hậu môn. Kích thước trung bình của môi lớn là khoảng 8 cm và rộng khoảng 2 cm. Nó ngăn cách với da đùi bởi một rãnh gọi là rãnh sinh dục đùi. Bờ trong của môi lớn là bờ tự do giới hạn nên khe âm hộ.\n\nHai môi lớn gặp nhau ở phía trước tạo thành mép môi trước, có nhiều lông mu che phủ. Đồng thời hai môi lớn gặp nhau ở phía sau tạo thành mép môi sau, cách hậu môn khoảng 3 cm.\n\nVề cấu tạo, môi lớn gồm có da, lớp cơ trơn và một lớp mỡ dày có nhiều sợi chun đàn hồi.\n\nCùng với môi bé, môi lớn tạo thành lớp môi âm hộ có tác dụng che chắn bảo vệ toàn bộ phần trong của hệ sinh sản phụ nữ.\n\n', 'Môi bé (các nếp gấp phía trong)\n\nMôi bé là hai nếp niêm mạc nhỏ, bề dài khoảng 5 cm và rộng 0,5 cm. Vị trí của môi bé là nằm sau môi lớn và ngăn cách với môi lớn bởi rãnh gian môi. Đầu trước của môi bé tách ra thành nếp nhỏ để bọc lấy âm vật hay còn gọi là mũ âm vật. Đầu sau của môi bé dính với bên đối diện để tạo thành một nếp khác gọi là hãm môi âm hộ.\n\nMôi bé có sự khác biệt rất nhiều về kích thước, màu sắc và hình dạng đối với từng cá nhân. Một số người có thể còn có môi bé nhô ra cao hơn cả môi lớn hoặc môi bé bên to bên nhỏ. Tất cả đều hoàn toàn bình thường và không hề ảnh hưởng tới sức khỏe.\n\n', 'Tiền đình\n\nTiền đình âm đạo là một lõm giới hạn hai bên bởi mặt trong môi bé, phía trước là âm vật, phía sau là hãm môi âm đạo. Ở đáy tiền đình có lỗ ngoài niệu đạo, lỗ âm đạo, hành tiền đình và các lỗ tiết của các tuyến tiền đình lớn, bé.\n\nLỗ niệu đạo còn có tên gọi khác là cửa niệu đạo. Đây là chỗ thoát của nước tiểu từ bàng quang qua ống dẫn tiểu ra bên ngoài. Lỗ này nằm ngay trên cửa âm đạo và dưới âm vật tầm 2 cm.\n\nỞ trinh nữ, lỗ dưới âm đạo được đậy bởi một nếp niêm mạch thủng ở giữa gọi là màng trinh. Màng trinh là một tấm màng mỏng nằm trong cửa âm đạo, cách cửa âm đạo từ 1 – 2 cm. Màng trinh không có tác dụng gì đặc biệt, ngoại trừ ý nghĩa là phần dư sót lại trong thời kỳ thai nhi phát triển. Tuy nhiên, tùy theo cấu tạo cơ thể mỗi người mà một số ít bạn gái khi sinh ra đã không có màng này.\n\n'], 'subsections': [{'title': 'Gò mu', 'content': ['', 'Đây là một mô nổi lên ở trước âm hộ. Gò mu liên tiếp phía trên với thành bụng, liên tiếp phía dưới với môi lớn và hai bên với nếp lằn bẹn. Ở dưới gò mu là một tổ chức mỡ rất dày. Đến tuổi dậy thì, lông mu bắt đầu mọc và bao phủ phần mu. Vì vậy, khu vực này còn được gọi là “Ngọn đồi Vệ nữ”.', '']}, {'title': 'Môi lớn (các nếp gấp phía ngoài)', 'content': ['', 'Môi lớn là hai nếp da lớn giới hạn hai bên âm hộ, kéo dài xuống dưới từ gò Vệ nữ xuống vị trí trước hậu môn. Kích thước trung bình của môi lớn là khoảng 8 cm và rộng khoảng 2 cm. Nó ngăn cách với da đùi bởi một rãnh gọi là rãnh sinh dục đùi. Bờ trong của môi lớn là bờ tự do giới hạn nên khe âm hộ.', '', 'Hai môi lớn gặp nhau ở phía trước tạo thành mép môi trước, có nhiều lông mu che phủ. Đồng thời hai môi lớn gặp nhau ở phía sau tạo thành mép môi sau, cách hậu môn khoảng 3 cm.', '', 'Về cấu tạo, môi lớn gồm có da, lớp cơ trơn và một lớp mỡ dày có nhiều sợi chun đàn hồi.', '', 'Cùng với môi bé, môi lớn tạo thành lớp môi âm hộ có tác dụng che chắn bảo vệ toàn bộ phần trong của hệ sinh sản phụ nữ.', '']}, {'title': 'Môi bé (các nếp gấp phía trong)', 'content': ['', 'Môi bé là hai nếp niêm mạc nhỏ, bề dài khoảng 5 cm và rộng 0,5 cm. Vị trí của môi bé là nằm sau môi lớn và ngăn cách với môi lớn bởi rãnh gian môi. Đầu trước của môi bé tách ra thành nếp nhỏ để bọc lấy âm vật hay còn gọi là mũ âm vật. Đầu sau của môi bé dính với bên đối diện để tạo thành một nếp khác gọi là hãm môi âm hộ.', '', 'Môi bé có sự khác biệt rất nhiều về kích thước, màu sắc và hình dạng đối với từng cá nhân. Một số người có thể còn có môi bé nhô ra cao hơn cả môi lớn hoặc môi bé bên to bên nhỏ. Tất cả đều hoàn toàn bình thường và không hề ảnh hưởng tới sức khỏe.', '']}, {'title': 'Tiền đình', 'content': ['', 'Tiền đình âm đạo là một lõm giới hạn hai bên bởi mặt trong môi bé, phía trước là âm vật, phía sau là hãm môi âm đạo. Ở đáy tiền đình có lỗ ngoài niệu đạo, lỗ âm đạo, hành tiền đình và các lỗ tiết của các tuyến tiền đình lớn, bé.', '', 'Lỗ niệu đạo còn có tên gọi khác là cửa niệu đạo. Đây là chỗ thoát của nước tiểu từ bàng quang qua ống dẫn tiểu ra bên ngoài. Lỗ này nằm ngay trên cửa âm đạo và dưới âm vật tầm 2 cm.', '', 'Ở trinh nữ, lỗ dưới âm đạo được đậy bởi một nếp niêm mạch thủng ở giữa gọi là màng trinh. Màng trinh là một tấm màng mỏng nằm trong cửa âm đạo, cách cửa âm đạo từ 1 – 2 cm. Màng trinh không có tác dụng gì đặc biệt, ngoại trừ ý nghĩa là phần dư sót lại trong thời kỳ thai nhi phát triển. Tuy nhiên, tùy theo cấu tạo cơ thể mỗi người mà một số ít bạn gái khi sinh ra đã không có màng này.', '']}]}, {'title': 'Sự khác nhau của âm đạo, âm hộ, âm vật', 'content': ['', 'Đây đều là những cấu trúc của bộ phận sinh dục nữ. Tuy nhiên, âm đạo, âm hộ hay âm vật dễ bị nhầm lẫn.', '', 'Âm đạo là cấu trúc có hình ống dài nối từ cửa mình bên ngoài vào tử cung tử cung bên trong. Đây là cấu trúc có tính đàn hồi rất cao. Cho phép âm đạo co giãn rất nhiều lần so với kích thước bình thường. Vì vậy, âm đạo đảm nhận vai trò trong việc quan hệ tình dục, mang thai và sinh nở.', '', 'Âm hộ như đã nói là cơ quan sinh dục bên ngoài. Bao gồm gò mu, môi lớn, môi bé và tiền đình. Âm hộ có chức năng bảo vệ những phần trong của cơ quan sinh dục cũng như tạo ra khoái cảm cho phụ nữ khi quan hệ tình dục.', '', 'Thật vậy, âm vật ở phụ nữ tương đương với dương vật ở nam giới. Tuy nhiên, kích thước của âm vật thì nhỏ hơn rất nhiều. Âm vật là một tạng cương như dương vật nằm ngay ở đầu trước khe âm hộ dưới khớp mu. Nó gồm quy đầu âm vật và mui âm vật, kết cấu từ một khối mô cứng khoảng 1,5 cm. Do tập trung khoảng 8.000 đầu dây thần kinh nên âm vật là cơ quan nhạy cảm nhất trên cơ thể người phụ nữ. Vì đây là bộ phận nhạy cảm nên bạn cần chăm sóc cẩn thận và quan tâm đến các dấu hiệu bệnh lý dù là nhỏ nhất.', 'Xem thêm: Đau âm hộ lâu ngày liệu có thể tự điều trị?', ''], 'subsections': []}, {'title': 'Những sự thay đổi của âm hộ khi dậy thì, mang thai và mãn kinh', 'content': ['', 'Giai đoạn dậy thì\n\nTrong giai đoạn dậy thì, các cơ quan sinh sản bao gồm cả âm hộ sẽ liên tục biến đổi để đáp ứng với sự thay đổi estrogen và các nội tiết tố khác.\n\nPhần xương mu sẽ mọc nhiều lông mu dày hơn. Môi bé phát triển và mở rộng hơn. Về tổng thể, màu sắc âm hộ ở lứa tuổi thiếu nữ đến trưởng thành có thể thay đổi. Từ hồng nhạt đến nâu đỏ hoặc nâu sẫm, tùy vào cơ thể của mỗi người.\n\n', 'Giai đoạn mang thai\n\nBạn biết không, nồng độ hormone estrogen và progesterone tăng lên sẽ tăng lên trong thai kỳ. Lúc này gia tăng lưu lượng máu đến âm đạo nhiều hơn, khiến cho âm hộ của bạn có thể bị sưng, đau. Màu da tại âm hộ và lỗ âm đạo có thể bị sẫm đi. Sự thay đổi nội tiết tố cũng gây ra sự mất cân bằng của nấm men và hệ vi khuẩn. Do đó, tỉ lệ nhiễm trùng âm hộ, âm đạo thường cao hơn đối ở phụ nữ mang thai.\n\nNhững sự thay đổi này thường sẽ dần trở về bình thường sau khi mẹ sinh bé ra nhé.\n\n', 'Giai đoạn mãn kinh\n\nPhụ nữ đến giai đoạn mãn kinh thường bị suy giảm nồng độ estrogen, ảnh hưởng đến cơ quan sinh dục và đường tiết niệu. Theo thời gian, âm hộ, âm đạo có thể bị khô, teo, thiểu dưỡng, mất sự đàn hồi. Niêm mạc âm đạo trở nên mỏng hơn, khô hơn và dần mất đi sự đàn hồi. Estrogen giảm đi cũng khiến cho niêm mạc đường tiết niệu bị mỏng hơn.\n\n'], 'subsections': [{'title': 'Giai đoạn dậy thì', 'content': ['', 'Trong giai đoạn dậy thì, các cơ quan sinh sản bao gồm cả âm hộ sẽ liên tục biến đổi để đáp ứng với sự thay đổi estrogen và các nội tiết tố khác.', '', 'Phần xương mu sẽ mọc nhiều lông mu dày hơn. Môi bé phát triển và mở rộng hơn. Về tổng thể, màu sắc âm hộ ở lứa tuổi thiếu nữ đến trưởng thành có thể thay đổi. Từ hồng nhạt đến nâu đỏ hoặc nâu sẫm, tùy vào cơ thể của mỗi người.', '']}, {'title': 'Giai đoạn mang thai', 'content': ['', 'Bạn biết không, nồng độ hormone estrogen và progesterone tăng lên sẽ tăng lên trong thai kỳ. Lúc này gia tăng lưu lượng máu đến âm đạo nhiều hơn, khiến cho âm hộ của bạn có thể bị sưng, đau. Màu da tại âm hộ và lỗ âm đạo có thể bị sẫm đi. Sự thay đổi nội tiết tố cũng gây ra sự mất cân bằng của nấm men và hệ vi khuẩn. Do đó, tỉ lệ nhiễm trùng âm hộ, âm đạo thường cao hơn đối ở phụ nữ mang thai.', '', 'Những sự thay đổi này thường sẽ dần trở về bình thường sau khi mẹ sinh bé ra nhé.', '']}, {'title': 'Giai đoạn mãn kinh', 'content': ['', 'Phụ nữ đến giai đoạn mãn kinh thường bị suy giảm nồng độ estrogen, ảnh hưởng đến cơ quan sinh dục và đường tiết niệu. Theo thời gian, âm hộ, âm đạo có thể bị khô, teo, thiểu dưỡng, mất sự đàn hồi. Niêm mạc âm đạo trở nên mỏng hơn, khô hơn và dần mất đi sự đàn hồi. Estrogen giảm đi cũng khiến cho niêm mạc đường tiết niệu bị mỏng hơn.', '']}]}, {'title': 'Chức năng của âm hộ là gì?', 'content': ['', 'Rõ ràng âm hộ đóng vai trò quan trọng đối với chức năng sinh sản, sinh lý của phụ nữ. Có thể kể đến như:', '', '- Vai trò giúp che chắn, bảo vệ hệ thống cơ quan sinh dục, sinh sản của phụ nữ.\n- Âm hộ cũng là nơi nhạy cảm của người phụ nữ giúp tạo cảm giác khi quan hệ tình dục. Khi được kích thích, chức năng của âm hộ là tiết ra các tuyến nhờn, tuyến dịch âm đạo giúp hỗ trợ cho quá trình quan hệ tình dục thuận lợi hơn.\n- Các chất nhờn tiết ra từ các cơ quan bên trong âm hộ giúp làm sạch vùng kín, ngăn chặn vi khuẩn xâm nhập gây viêm nhiễm, giúp bảo vệ âm đạo được sạch sẽ.\n- Thông qua lỗ âm đạo, các bác sĩ phụ khoa có thể khám cơ quan sinh dục trong và ngoài của phụ nữ. Để đánh giá tình trạng sức khỏe phụ khoa, xác định cụ thể ngày rụng trứng.', ''], 'subsections': []}, {'title': 'Một số lưu ý khi chăm sóc âm hộ phụ nữ cần biết', 'content': ['', 'Những bệnh lý liên quan đến âm hộ (cửa mình) rất nhiều và thường gặp. Tuy bệnh có thể không nguy hiểm nhưng lại gây nhiều khó chịu, không thoải mái. Đồng thời, đây có thể là vấn đề nhạy cảm nên gây ra tâm lý mặc cảm. Vì vậy có thể gây giảm chất lượng cuộc sống.', '', 'Bởi vì phòng bệnh hơn chữa bệnh. Do đó, chị em phụ nữ cần trang bị những kiến thức cơ bản về việc chăm sóc cho vùng kín, cho cửa mình luôn sạch sẽ. Một số thông tin bạn cần biết như:', '', 'Vấn đề vệ sinh\n\n- Vệ sinh vùng kín sạch sẽ hằng ngày. Đảm bảo vùng kín luôn khô ráo, không ẩm ướt.\n- Sử dụng nước sạch vệ sinh vùng kín hằng ngày là đủ.\n- Tránh các động tác thụt rửa âm đạo sâu bên trong.\n- Cần lưu ý vệ sinh từ trên xuống, vệ sinh từ trước âm hộ ra sau hậu môn và động tác làm 1 chiều tránh nhiễm khuẩn từ vùng hậu môn lên âm đạo.\n- Không nên sử dụng những sản phẩm dễ kích ứng cho âm hộ. Bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ để đảm bảo những dung dịch vệ sinh phụ nữ là an toàn cho vùng kín.\n- Rửa sạch và lau khô âm hộ sau khi đi tiểu cũng như sau khi quan hệ tình dục để tránh những vấn đề viêm nhiễm cho vùng kín.\n- Nên dùng loại giấy vệ sinh trắng không mùi để tránh gây kích ứng cho vùng kín.\n- Quần lót không được quá chật, chất liệu không gây kích ứng. Nên sử dụng vải cotton để đảm bảo khô thoáng, thấm hút tốt. Tránh các chất tẩy rửa có mùi thơm, thuốc nhuộm, chất làm mềm vải và các sản phẩm chống bám khi giặt đồ lót để tránh kích ứng.\n\n', 'Vấn đề tình dục\n\nGiữ một đời sống tình dục lành mạnh. Nên sử dụng bao cao su khi quan hệ tình dục để phòng tránh các bệnh lây nhiễm qua đường tình dục.\n\n', 'Khám phụ khoa định kỳ\n\n- Nên tạo thói quen đi khám phụ khoa định kỳ. Khi khám phụ khoa định kỳ, bạn sẽ được tư vấn những cách chăm sóc vùng kín cũng như tầm soát những bệnh phụ khoa thường gặp.\n- Khi có những vấn đề bất thường ở vùng kín, bạn cần được bác sĩ phụ khoa thăm khám và điều trị. Tránh trường hợp tự điều trị có thể gây bệnh tình trầm trọng hơn.\n\nNhư vậy, chúng ta đã cùng tìm hiểu những thông tin cơ bản về hình thể cũng như cấu tạo của âm hộ. Cũng như điểm qua một số thay đổi thú vị của âm hộ theo những giai đoạn phát triển của phụ nữ. Hy vọng bạn đọc đã có những kiến thức hữu ích từ bài viết. Nếu có bất kỳ thắc mắc về vấn đề sức khỏe, đừng ngần ngại chia sẻ cùng chúng tôi. Cảm ơn bạn luôn đồng hành cùng YouMed nhé!\n\n'], 'subsections': [{'title': 'Vấn đề vệ sinh', 'content': ['', '- Vệ sinh vùng kín sạch sẽ hằng ngày. Đảm bảo vùng kín luôn khô ráo, không ẩm ướt.\n- Sử dụng nước sạch vệ sinh vùng kín hằng ngày là đủ.\n- Tránh các động tác thụt rửa âm đạo sâu bên trong.\n- Cần lưu ý vệ sinh từ trên xuống, vệ sinh từ trước âm hộ ra sau hậu môn và động tác làm 1 chiều tránh nhiễm khuẩn từ vùng hậu môn lên âm đạo.\n- Không nên sử dụng những sản phẩm dễ kích ứng cho âm hộ. Bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ để đảm bảo những dung dịch vệ sinh phụ nữ là an toàn cho vùng kín.\n- Rửa sạch và lau khô âm hộ sau khi đi tiểu cũng như sau khi quan hệ tình dục để tránh những vấn đề viêm nhiễm cho vùng kín.\n- Nên dùng loại giấy vệ sinh trắng không mùi để tránh gây kích ứng cho vùng kín.\n- Quần lót không được quá chật, chất liệu không gây kích ứng. Nên sử dụng vải cotton để đảm bảo khô thoáng, thấm hút tốt. Tránh các chất tẩy rửa có mùi thơm, thuốc nhuộm, chất làm mềm vải và các sản phẩm chống bám khi giặt đồ lót để tránh kích ứng.', '']}, {'title': 'Vấn đề tình dục', 'content': ['', 'Giữ một đời sống tình dục lành mạnh. Nên sử dụng bao cao su khi quan hệ tình dục để phòng tránh các bệnh lây nhiễm qua đường tình dục.', '']}, {'title': 'Khám phụ khoa định kỳ', 'content': ['', '- Nên tạo thói quen đi khám phụ khoa định kỳ. Khi khám phụ khoa định kỳ, bạn sẽ được tư vấn những cách chăm sóc vùng kín cũng như tầm soát những bệnh phụ khoa thường gặp.\n- Khi có những vấn đề bất thường ở vùng kín, bạn cần được bác sĩ phụ khoa thăm khám và điều trị. Tránh trường hợp tự điều trị có thể gây bệnh tình trầm trọng hơn.', '', 'Như vậy, chúng ta đã cùng tìm hiểu những thông tin cơ bản về hình thể cũng như cấu tạo của âm hộ. Cũng như điểm qua một số thay đổi thú vị của âm hộ theo những giai đoạn phát triển của phụ nữ. Hy vọng bạn đọc đã có những kiến thức hữu ích từ bài viết. Nếu có bất kỳ thắc mắc về vấn đề sức khỏe, đừng ngần ngại chia sẻ cùng chúng tôi. Cảm ơn bạn luôn đồng hành cùng YouMed nhé!', '']}]}]
6
Âm vật
https://youmed.vn/tin-tuc/am-vat-cua-phu-nu-cau-truc-va-chuc-nang/
body-part
Âm vật của phụ nữ: Cấu trúc và chức năng
ThS.BS Phan Lê Nam
https://youmed.vn/tin-tuc/bac-si/thac-si-bac-si-noi-tru-phan-le-nam/
['Âm vật của phụ nữ là một bộ phận thuộc cơ quan sinh dục nữ. Bộ phận này có cấu trúc và chức năng rất đặc trưng. Việc nghiên cứu và phát hiện ra bộ phận này hỗ trợ rất nhiều cho hoạt động tình dục của chị em phụ nữ. Vậy thì bộ phận này nằm ở vị trí nào? Có cấu trúc và chức năng đặc biệt như thế nào? Bài viết sau đây sẽ trình bày rõ hơn về vấn đề này để bạn đọc tham khảo.']
['Đặc điểm giải phẫu của âm vật', 'Chức năng của âm vật', 'Những số liệu nghiên cứu', 'Những sự thật bất ngờ về âm vật của phụ nữ', 'Cách để bảo vệ âm vật']
[{'title': 'Đặc điểm giải phẫu của âm vật', 'content': ['Âm vật của phụ nữ còn có tên gọi khác là hột le, là mồng đốc. Đây là một cấu trúc có kích thước khoảng 1,5 cm, nằm ở giữa và phía trên của âm hộ. Âm vật là nơi tập trung của nhiều dây thần kinh nên rất nhạy cảm. Mọi kích thích vào âm vật đều mang đến khoái cảm cao độ.', 'Chính vì vậy, bộ phận này có chức năng chủ yếu là mang đến khoái cảm tình dục cho phụ nữ. Âm vật nằm ngay dưới xương mu và có kích thước khá nhỏ, chỉ bằng một hạt đậu. Bộ phận này không giống như dương vật là nơi thoát ra của lỗ niệu đạo. Vì vậy, âm vật không có chức năng tiểu tiện.', 'Viêm âm đạo là một trong những bệnh lý phụ khoa rất thường gặp. Với những triệu chứng như ngứa rát, tiết dịch có mùi khó chịu; viêm âm đạo gây nhiều khó chịu và ảnh hưởng sinh hoạt thường ngày.'], 'subsections': []}, {'title': 'Chức năng của âm vật', 'content': ['Chức năng chủ yếu của âm vật là mang lại khoái cảm tình dục. Khi được kích thích, âm vật sẽ cương cứng giống như một dương vật nhỏ. Âm vật cùng các môi là những bộ phận quan trọng đối với hoạt động tình dục của người phụ nữ.', 'Khi có kích thích, những bộ phận này được nhồi đầy máu. Chúng sẽ căng phồng và ép lên những tuyến nhỏ nằm phía trong các môi bé. Từ đó, tuyến này sẽ tiết ra một chất dịch có tác dụng làm ẩm ướt khu vực xung quanh và lỗ âm đạo. Chính chất dịch này đã giúp cho dương vật ra vào âm đạo dễ dàng hơn. Đồng thời không làm cho người phụ nữ bị đau khi quan hệ tình dục.', '3 vùng nhạy cảm trên cơ thể khiến bạn tình lên đỉnh. Khám phá ngay video dưới đây bật mí bí quyết kích thích điểm G giúp bạn tình đạt “cực khoái”.', 'Biên tập bởi: ThS.BS Trần Quốc Phong'], 'subsections': []}, {'title': 'Những số liệu nghiên cứu', 'content': ['Nhiều nghiên cứu cho thấy 95% nam giới đạt cực khoái khi quan hệ tình dục. Trong khi con số này ở nữ giới chỉ là 69%. Việc kích thích bằng tay hoặc bằng miệng lên âm vật sẽ làm người nữ tăng khoái cảm từ 50% lên đến 86%.', 'Chính vì vậy, âm vật rất quan trọng trong việc tạo ra khoái cảm tình dục của phụ nữ. Khi âm vật của phụ nữ được kích thích thì họ sẽ đạt được khoái cảm gần như tuyệt đối. Giúp cho những lần ân ái của các cặp vợ chồng trở nên hoàn hảo hơn.'], 'subsections': []}, {'title': 'Những sự thật bất ngờ về âm vật của phụ nữ', 'content': ['Những nghiên cứu về âm vật của phụ nữ đã cho chúng ta biết những sự thật bất ngờ:', 'Chỉ 25% âm vật hiện diện ra bên ngoài\nPhần lớn âm vật của phụ nữ nằm trong cơ thể. Bình thường, một người nữ chỉ có thể thấy một bộ phận nhỏ ở bên ngoài. Tuy nhiên, khoảng 75% kích thước âm vật nằm bên trong cơ thể của chị em phụ nữ. Nó bám rất chắc chắn vào vào xương chậu.\n', 'Âm vật có kích thước không giống nhau ở từng người\nCũng tương tự như dương vật, âm vật của những người phụ nữ khác nhau sẽ có kích thước không giống nhau. Cá biệt một số trường hợp có âm vật to bằng quả dưa leo.\n', 'Âm vật vẫn phát triển khi người phụ nữ đã lớn tuổi\nMọi người thường nghĩ rằng tất cả các cơ quan trong cơ thể đều ngừng phát triển khi về già. Tuy nhiên, âm vật vẫn tiếp tục phát triển hàng năm khi người phụ nữ đã già đi. Mặc dù sự phát triển ấy có thể chậm dần theo thời gian.\n', 'Âm vật có đến 8.000 đầu dây thần kinh\nÂm vật có số đầu dây thần kinh nhiều gấp hai lần toàn bộ dương vật. Đó là một con số rất đáng ngạc nhiên. Âm vật có 8.000 đầu dây thần kinh trên một diện tích bề mặt bé nhỏ của nó. Trong khi dương vật chỉ có khoảng 4.000 đầu dây thần kinh trên bề mặt. Vì vậy, âm vật nhạy cảm hơn so với dương vật.\n', 'Khi còn là bào thai, âm vật có hình dạng tương tự dương vật\nKhi em bé còn trong bụng mẹ, âm vật và dương vật có hình dạng tương tự nhau. Cơ quan sinh dục sẽ phát triển thành âm vật hoặc dương vật trong tuần thứ tư và thứ chín của thai kỳ. Mặc dù những bộ phận này sẽ không được nhìn thấy rõ ràng trên siêu âm cho đến khi thai ≥ 20 tuần.\n', 'Âm vật có nhiều điểm giống với dương vật\nVề mặt giải phẫu, dương vật và âm vật khá giống nhau. Cả hai đều có cấu trúc cơ, giàu mạch máu và có trục. Chúng được một lớp da bảo vệ. Cả hai đều sẽ cương cứng khi có kích thích tình dục.\n'], 'subsections': [{'title': 'Chỉ 25% âm vật hiện diện ra bên ngoài', 'content': ['Phần lớn âm vật của phụ nữ nằm trong cơ thể. Bình thường, một người nữ chỉ có thể thấy một bộ phận nhỏ ở bên ngoài. Tuy nhiên, khoảng 75% kích thước âm vật nằm bên trong cơ thể của chị em phụ nữ. Nó bám rất chắc chắn vào vào xương chậu.']}, {'title': 'Âm vật có kích thước không giống nhau ở từng người', 'content': ['Cũng tương tự như dương vật, âm vật của những người phụ nữ khác nhau sẽ có kích thước không giống nhau. Cá biệt một số trường hợp có âm vật to bằng quả dưa leo.']}, {'title': 'Âm vật vẫn phát triển khi người phụ nữ đã lớn tuổi', 'content': ['Mọi người thường nghĩ rằng tất cả các cơ quan trong cơ thể đều ngừng phát triển khi về già. Tuy nhiên, âm vật vẫn tiếp tục phát triển hàng năm khi người phụ nữ đã già đi. Mặc dù sự phát triển ấy có thể chậm dần theo thời gian.']}, {'title': 'Âm vật có đến 8.000 đầu dây thần kinh', 'content': ['Âm vật có số đầu dây thần kinh nhiều gấp hai lần toàn bộ dương vật. Đó là một con số rất đáng ngạc nhiên. Âm vật có 8.000 đầu dây thần kinh trên một diện tích bề mặt bé nhỏ của nó. Trong khi dương vật chỉ có khoảng 4.000 đầu dây thần kinh trên bề mặt. Vì vậy, âm vật nhạy cảm hơn so với dương vật.']}, {'title': 'Khi còn là bào thai, âm vật có hình dạng tương tự dương vật', 'content': ['Khi em bé còn trong bụng mẹ, âm vật và dương vật có hình dạng tương tự nhau. Cơ quan sinh dục sẽ phát triển thành âm vật hoặc dương vật trong tuần thứ tư và thứ chín của thai kỳ. Mặc dù những bộ phận này sẽ không được nhìn thấy rõ ràng trên siêu âm cho đến khi thai ≥ 20 tuần.']}, {'title': 'Âm vật có nhiều điểm giống với dương vật', 'content': ['Về mặt giải phẫu, dương vật và âm vật khá giống nhau. Cả hai đều có cấu trúc cơ, giàu mạch máu và có trục. Chúng được một lớp da bảo vệ. Cả hai đều sẽ cương cứng khi có kích thích tình dục.']}]}, {'title': 'Cách để bảo vệ âm vật', 'content': ['Âm vật của phụ nữ có vai trò rất quan trọng trong khoái cảm tình dục. Chính vì vậy, bộ phận này cũng cần được bảo vệ như những phần khác của cơ quan sinh dục. Chị em phụ nữ nên:', '- Vệ sinh âm vật và cơ quan sinh dục ít nhất 1 lần mỗi ngày.\n- Mặc quần lót thoáng mát, không gây kích ứng da.\n- Thay băng vệ sinh mỗi 4 giờ trong những ngày hành kinh.\n- Dùng khăn giấy sạch lau bộ phận sinh dục sau mỗi lần đi tiểu.\n- Không nên lạm dụng đồ chơi tình dục vì có thể gây tổn thương âm vật.', 'Nói tóm lại, âm vật của phụ nữ tuy không có nhiều chức năng nhưng nó rất ý nghĩa đối với người phụ nữ. Âm vật giúp tăng sự khoái cảm, giúp cho mối quan hệ nam nữ được thăng hoa trọn vẹn. Chính vì vậy, nam giới cần biết điểm nhạy cảm này của phụ nữ. Đồng thời chị em cũng nên biết cách gìn giữ, bảo vệ bộ phận này như bảo vệ hạnh phúc của chính mình.', 'Cách chăm sóc vùng kín hiệu quả là một trong những vấn đề mà chị em phụ nữ rất quan tâm. Theo nhiều thống kê chung, bộ phận sinh dục ở nữ giới rất dễ bị viêm nhiễm hơn so với nam giới.'], 'subsections': []}]
7
Androgen và những rối loạn liên quan hormone này
https://youmed.vn/tin-tuc/androgen/
body-part
Androgen và những rối loạn liên quan hormone này
Bác sĩ Đỗ Trúc Anh
https://youmed.vn/tin-tuc/bac-si/bac-si-do-truc-anh/
['Androgen là hormone góp phần vào sự tăng trưởng và sinh sản ở cả nam và nữ. Androgen thường được xem là nội tiết tố nam. Nhưng cơ thể phụ nữ tự nhiên cũng sản sinh ra một lượng nhỏ hormone này. Vậy hormone androgen là gì? Chúng có vai trò gì đối với cơ thể người? Có những rối loạn liên quan nào? Tất cả sẽ được Bác sĩ Đỗ Trúc Anh giải đáp qua bài viết sau đây. Nào chúng ta cùng tìm hiểu nhé!']
['Hormone Androgen là gì?', 'Vai trò của androgen', 'Các vấn đề sức khỏe phổ biến liên quan đến androgen', 'Khi nào nên đến gặp bác sĩ?']
[{'title': 'Hormone Androgen là gì?', 'content': ['Định nghĩa1\nAndrogen là một nhóm các hormone quan trọng cho việc biểu hiện kiểu hình nam giới. Chúng giúp phát triển cơ thể, khởi phát dậy thì và có vai trò trọng trong sức khỏe sinh sản. Hormone androgen thường được coi là nội tiết tố nam. Nhưng cơ thể phụ nữ tự nhiên cũng sản xuất ra một lượng nhỏ androgen – trung bình khoảng 1/10 đến 1/5 lượng do cơ thể nam giới sản xuất.\nTestosterone là androgen phổ biến nhất và hoạt động mạnh nhất, được sản xuất bởi tinh hoàn của nam giới. Các nội tiết tố androgen khác, được sản xuất chủ yếu bởi vỏ thượng thận – phần ngoài cùng của tuyến thượng thận (tuyến nội tiết nằm phía trên thận) chỉ với số lượng tương đối nhỏ.\nỞ nữ giới, buồng trứng, tuyến thượng thận, tế bào mỡ và tế bào da là nơi cung cấp nội tiết tố androgen.\n', 'Phân loại1\nỞ nam giới và phụ nữ, nội tiết tố androgen nội sinh bao gồm:\n- Testosterone.\n- Dihydrotestosterone (DHT).\n- Androstenedione (A).\n- Dehydroepiandrosterone (DHEA).\n- Dehydroepiandrosterone sulfate (DHEAS).\nTestosterone và chất chuyển hóa có hoạt tính sinh học của nó là dihydrotestosterone (DHT), là những androgen duy nhất có hoạt tính androgen trực tiếp. DHEAS, DHEA và androstenedione đều là tiền chất của testosterone.\n', 'Quá trình tổng hợp androgen2\nĐối với nam giới\nỞ nam giới, các tế bào kẽ của tế bào leydig, nằm trong mô liên kết bao quanh các ống sản xuất tinh trùng của tinh hoàn; chịu trách nhiệm sản xuất và bài tiết testosterone. Sự bài tiết thực sự của androgen bởi các tế bào này được kiểm soát bởi hormone luteinizing (LH) từ tuyến yên.\nNgoài ra, các androgen của tuyến thượng thận – androstenedione, DHEA và DHEA sulfate – có thể được chuyển đổi thành testosterone trong các mô khác ngoài tinh hoàn. Tuy nhiên, vai trò của các androgen tuyến thượng thận đối với việc hình thành testosterone ở nam giới không đáng kể.\nTổng hợp androgen ở nữ giới\nBuồng trứng sản xuất 25% testosterone trong máu. Lượng testosterone này cũng phụ thuộc vào hormone LH. Tại buồng trứng, việc sản xuất testosterone tăng trong giai đoạn nang trứng, và đạt được mức tối đa khi rụng trứng và giai đoạn hoàng thể.\nBuồng trứng cũng tiết ra 50% androstenedione và 20% DHEA. Testosterone được sử dụng như một dấu hiệu của quá trình tiết androgen của buồng trứng. Tuy nhiên, tuyến thượng thận cũng góp phần sản xuất testosterone, thông qua việc chuyển đổi của androstenedione thành testosterone ở ngoại vi. Ngoài ra, sự chuyển đổi testosterone thành DHT thông qua trung gian men 5α-reductase.\nCác tuyến thượng thận sản xuất tất cả DHEAS và 80% DHEA. Tuyến thượng thận cũng tiết ra 50% androstenedione và 25% testosterone lưu hành. DHEAS và androstenedione không được buồng trứng tiết ra. Do đó, được sử dụng làm chất đánh dấu sự tiết androgen của tuyến thượng thận. Sự bài tiết androgen của tuyến thượng thận phụ thuộc vào hormone vỏ thượng thận (ACTH) do thùy trước tuyến yên tiết ra.\nDa, mỡ, gan và hệ thống tiết niệu sinh dục là những vị trí ngoại vi quan trọng của quá trình sản xuất androgen. Androstenedione, và DHEA ở một mức độ nào đó, được chuyển đổi thành testosterone trong da.\n'], 'subsections': [{'title': 'Định nghĩa1', 'content': ['Androgen là một nhóm các hormone quan trọng cho việc biểu hiện kiểu hình nam giới. Chúng giúp phát triển cơ thể, khởi phát dậy thì và có vai trò trọng trong sức khỏe sinh sản. Hormone androgen thường được coi là nội tiết tố nam. Nhưng cơ thể phụ nữ tự nhiên cũng sản xuất ra một lượng nhỏ androgen – trung bình khoảng 1/10 đến 1/5 lượng do cơ thể nam giới sản xuất.', 'Testosterone là androgen phổ biến nhất và hoạt động mạnh nhất, được sản xuất bởi tinh hoàn của nam giới. Các nội tiết tố androgen khác, được sản xuất chủ yếu bởi vỏ thượng thận – phần ngoài cùng của tuyến thượng thận (tuyến nội tiết nằm phía trên thận) chỉ với số lượng tương đối nhỏ.', 'Ở nữ giới, buồng trứng, tuyến thượng thận, tế bào mỡ và tế bào da là nơi cung cấp nội tiết tố androgen.']}, {'title': 'Phân loại1', 'content': ['Ở nam giới và phụ nữ, nội tiết tố androgen nội sinh bao gồm:', '- Testosterone.\n- Dihydrotestosterone (DHT).\n- Androstenedione (A).\n- Dehydroepiandrosterone (DHEA).\n- Dehydroepiandrosterone sulfate (DHEAS).', 'Testosterone và chất chuyển hóa có hoạt tính sinh học của nó là dihydrotestosterone (DHT), là những androgen duy nhất có hoạt tính androgen trực tiếp. DHEAS, DHEA và androstenedione đều là tiền chất của testosterone.']}, {'title': 'Quá trình tổng hợp androgen2', 'content': ['Đối với nam giới', 'Ở nam giới, các tế bào kẽ của tế bào leydig, nằm trong mô liên kết bao quanh các ống sản xuất tinh trùng của tinh hoàn; chịu trách nhiệm sản xuất và bài tiết testosterone. Sự bài tiết thực sự của androgen bởi các tế bào này được kiểm soát bởi hormone luteinizing (LH) từ tuyến yên.', 'Ngoài ra, các androgen của tuyến thượng thận – androstenedione, DHEA và DHEA sulfate – có thể được chuyển đổi thành testosterone trong các mô khác ngoài tinh hoàn. Tuy nhiên, vai trò của các androgen tuyến thượng thận đối với việc hình thành testosterone ở nam giới không đáng kể.', 'Tổng hợp androgen ở nữ giới', 'Buồng trứng sản xuất 25% testosterone trong máu. Lượng testosterone này cũng phụ thuộc vào hormone LH. Tại buồng trứng, việc sản xuất testosterone tăng trong giai đoạn nang trứng, và đạt được mức tối đa khi rụng trứng và giai đoạn hoàng thể.', 'Buồng trứng cũng tiết ra 50% androstenedione và 20% DHEA. Testosterone được sử dụng như một dấu hiệu của quá trình tiết androgen của buồng trứng. Tuy nhiên, tuyến thượng thận cũng góp phần sản xuất testosterone, thông qua việc chuyển đổi của androstenedione thành testosterone ở ngoại vi. Ngoài ra, sự chuyển đổi testosterone thành DHT thông qua trung gian men 5α-reductase.', 'Các tuyến thượng thận sản xuất tất cả DHEAS và 80% DHEA. Tuyến thượng thận cũng tiết ra 50% androstenedione và 25% testosterone lưu hành. DHEAS và androstenedione không được buồng trứng tiết ra. Do đó, được sử dụng làm chất đánh dấu sự tiết androgen của tuyến thượng thận. Sự bài tiết androgen của tuyến thượng thận phụ thuộc vào hormone vỏ thượng thận (ACTH) do thùy trước tuyến yên tiết ra.', 'Da, mỡ, gan và hệ thống tiết niệu sinh dục là những vị trí ngoại vi quan trọng của quá trình sản xuất androgen. Androstenedione, và DHEA ở một mức độ nào đó, được chuyển đổi thành testosterone trong da.']}]}, {'title': 'Vai trò của androgen', 'content': ['Ở cả nam và nữ, nội tiết tố androgen giúp:3', '- Tăng mật độ xương.\n- Phát triển cơ bắp.\n- Thúc đẩy dậy thì.\n- Sản xuất hồng cầu.\n- Hình thành ham muốn và chức năng tình dục.', 'Vai trò của nội tiết tố androgen ở nam giới?3\nAndrogen gây nam hóa và chịu trách nhiệm hình thành cơ quan sinh dục ngoài của nam giới trong giai đoạn thai nhi. Sự vắng mặt của chúng hoặc không có các thụ thể androgen, dẫn đến một kiểu hình bên ngoài là nữ, mặc dù có công thức nhiễm sắc thể là 46 XY (ví dụ hội chứng không nhạy cảm với androgen).\nAndrogen cũng chịu trách nhiệm cho sự phát triển của các cơ quan sinh dục thứ cấp và ống dẫn tinh, túi tinh và tuyến tiền liệt. Androgen cũng cần thiết cho sự hình thành tinh trùng, duy trì sở thích và ham muốn tình dục.\nNgoài ra, sự phát triển của lông mu, lông mặt, lông nách và lông ngực, hay chứng hói đầu đều bị ảnh hưởng bởi androgen.\nỞ tuổi vị thành niên, nội tiết tố androgen làm dài và dày dây thanh quản của nam giới, khiến giọng nói trở nên trầm hơn. Chúng cũng giúp tăng cường sự phát triển của xương và tăng số lượng và độ dày của các sợi cơ trong cơ thể nam giới. Bên cạnh đó, androgen còn làm tăng trọng lượng và kích thước thận, sản xuất các tế bào hồng cầu, tăng sắc tố da, và gia tăng hoạt động của các tuyến mồ hôi và bã nhờn.\n', 'Vai trò của androgen ở phụ nữ?3 4\nAndrogen là tiền chất thiết yếu của estrogen. Vì vậy, không có estrogen nào có thể được tạo ra nếu không có chúng.\nAndrogen đóng vai trò trực tiếp và quan trọng trong việc điều chỉnh chức năng sinh sản của nữ giới. Đặc biệt, chúng rất cần thiết để điều phối chức năng buồng trứng và khả năng sinh sản, kích thích tế bào hạt và tế bào noãn, tạo điều kiện cho sự phát triển của nang trứng, và điều hòa tất cả các giai đoạn trưởng thành của nang trứng.\nNgoài ra, những hormone này đóng một vai trò quan trọng trong việc ngăn ngừa mất xương, tăng khối lượng cơ, cũng như ham muốn ở nữ giới và thỏa mãn tình dục.\n'], 'subsections': [{'title': 'Vai trò của nội tiết tố androgen ở nam giới?3', 'content': ['Androgen gây nam hóa và chịu trách nhiệm hình thành cơ quan sinh dục ngoài của nam giới trong giai đoạn thai nhi. Sự vắng mặt của chúng hoặc không có các thụ thể androgen, dẫn đến một kiểu hình bên ngoài là nữ, mặc dù có công thức nhiễm sắc thể là 46 XY (ví dụ hội chứng không nhạy cảm với androgen).', 'Androgen cũng chịu trách nhiệm cho sự phát triển của các cơ quan sinh dục thứ cấp và ống dẫn tinh, túi tinh và tuyến tiền liệt. Androgen cũng cần thiết cho sự hình thành tinh trùng, duy trì sở thích và ham muốn tình dục.', 'Ngoài ra, sự phát triển của lông mu, lông mặt, lông nách và lông ngực, hay chứng hói đầu đều bị ảnh hưởng bởi androgen.', 'Ở tuổi vị thành niên, nội tiết tố androgen làm dài và dày dây thanh quản của nam giới, khiến giọng nói trở nên trầm hơn. Chúng cũng giúp tăng cường sự phát triển của xương và tăng số lượng và độ dày của các sợi cơ trong cơ thể nam giới. Bên cạnh đó, androgen còn làm tăng trọng lượng và kích thước thận, sản xuất các tế bào hồng cầu, tăng sắc tố da, và gia tăng hoạt động của các tuyến mồ hôi và bã nhờn.']}, {'title': 'Vai trò của androgen ở phụ nữ?3 4', 'content': ['Androgen là tiền chất thiết yếu của estrogen. Vì vậy, không có estrogen nào có thể được tạo ra nếu không có chúng.', 'Androgen đóng vai trò trực tiếp và quan trọng trong việc điều chỉnh chức năng sinh sản của nữ giới. Đặc biệt, chúng rất cần thiết để điều phối chức năng buồng trứng và khả năng sinh sản, kích thích tế bào hạt và tế bào noãn, tạo điều kiện cho sự phát triển của nang trứng, và điều hòa tất cả các giai đoạn trưởng thành của nang trứng.', 'Ngoài ra, những hormone này đóng một vai trò quan trọng trong việc ngăn ngừa mất xương, tăng khối lượng cơ, cũng như ham muốn ở nữ giới và thỏa mãn tình dục.']}]}, {'title': 'Các vấn đề sức khỏe phổ biến liên quan đến androgen', 'content': ['Cường androgen\nĐới với nữ giới5 6\nLượng nội tiết tố androgen dư thừa có thể dẫn đến các triệu chứng ở nữ giới như:\n- Mụn trứng cá, tiết nhiều bã nhờn.\n- Rậm lông (lông phát triển quá mức) xảy ra trên khắp cơ thể. Nhưng thường thấy trên khuôn mặt (cằm, ria mép..).\n- Kinh nguyệt không đều.\n- Vô sinh.\n- Giọng nói trầm.\n- Phì đại âm vật (kích thước âm vật lớn hơn 35 mm²).\n- Hói đầu kiểu nam.\nCác nguyên nhân gây cường androgen ở nữ thường gặp như:\n- Hội chứng buồng trứng đa nang (PCOS)\nNguyên nhân phổ biến nhất gây cường androgen ở nữ giới là hội chứng buồng trứng đa nang (PCOS).3 Đây là rối loạn nội tiết phổ biến nhất ảnh hưởng đến phụ nữ trong độ tuổi sinh sản. Các đặc điểm chính của PCOS bao gồm rối loạn kinh nguyệt, rối loạn rụng trứng và các dấu hiệu của cường androgen. Các dấu hiệu và triệu chứng của PCOS có thể bao gồm: buồng trứng có thể lớn, có nhiều nang trứng nhưng không phóng noãn; rậm lông; dấu gai đen.\nPCOS có thể dẫn đến một số biến chứng, bao gồm:\n- Trầm cảm.\n- Tăng huyết áp.\n- Vô sinh.\n- Sẩy thai.\n- Béo phì.\n- Ngưng thở khi ngủ.\n- Đái tháo đường típ 2.\n- Tăng sản thượng thận bẩm sinh (CAH)\nĐây là một nhóm các rối loạn di truyền liên quan đến việc thiếu các men hình thành các hormon cortisol và aldosterone – có vai trò quản lý sự trao đổi chất và huyết áp, của tuyến thượng thận.\nTrong những rối loạn này, sự tắc nghẽn trong quá trình sinh tổng hợp cortisol dẫn đến mất khả năng ức chế tuyến yên, tăng tiết ACTH và sản xuất androgen tuyến thượng thận quá mức sau đó.\nCAH có thể nhẹ (CAH không điển hình) hoặc nặng (CAH điển hình). Nguyên nhân phổ biến nhất của tăng sản thượng thận bẩm sinh là do thiếu hụt men 21-hydroxylase, chiếm 90 – 95% bệnh nhân. Còn lại do thiếu men 11-β-hydroxylase hoặc thiếu 3-β-hydroxysteroid.7\nTriệu chứng của CAH tương tự như đã được đề cập ở trên. Ngoài ra, CAH có thể gây ra mụn trứng cá nặng, chiều cao tăng nhanh lúc nhỏ nhưng thấp khi trưởng thành, không có kinh nguyệt.\nMặc dù không có cách chữa trị CAH, hầu hết những người mắc chứng bệnh này có thể được điều trị để giảm các triệu chứng và cải thiện chất lượng cuộc sống .\n- Hội chứng Cushing\nHội chứng Cushing là một nguyên nhân hiếm gặp nhưng quan trọng của cường androgen. Hội chứng Cushing chủ yếu là hậu quả của việc tăng nồng độ cortisol trong máu, hoặc do sử dụng thuốc có chứa glucocorticoid.\nLiệu pháp glucocorticoid hiện là nguyên nhân phổ biến nhất của hội chứng Cushing. Nhưng ít có khả năng liên quan đến các dấu hiệu tăng nội tiết tố androgen. Ngược lại, hội chứng Cushing nội sinh thường liên quan đến chứng rậm lông. Hội chứng Cushing có thể là thứ phát sau một khối u tuyến yên tiết ACTH, được gọi là bệnh Cushing.8\nCác trường hợp khác của hội chứng Cushing có liên quan đến sự bài tiết cortisol tự chủ của tuyến thượng thận. Khối u tuyến thượng thận có liên quan đến sự khởi phát nhanh chóng của các triệu chứng hội chứng Cushing, thường là chứng rậm lông. Hiếm khi hội chứng Cushing là do tiết ACTH bởi các loại khối u khác như ung thư phổi tế bào nhỏ.9\nHội chứng này có thể xuất hiện một cách ngấm ngầm với một loạt các triệu chứng cổ điển bao gồm: tăng cân nhanh chóng, rạn da bụng; dấu hiệu của chứng tăng androgen bao gồm rậm lông, mụn trứng cá và hói đầu.9\n- Khối u tiết androgen\nCác khối u tiết androgen của buồng trứng hoặc tuyến thượng thận là những nguyên nhân hiếm gặp của cường androgen. Phụ nữ có những khối u này có xu hướng khởi phát các triệu chứng đột ngột, tiến triển nhanh chóng của các triệu chứng cường androgen và dấu hiệu nam hóa (giọng trầm, phì đại âm vật, hói đầu kiểu nam).\nCác khối u buồng trứng phổ biến nhất là u tế bào sertoli leydig và chiếm 0,5% tổng số các khối u buồng trứng. Tuy nhiên, bất kỳ loại khối u buồng trứng nào cũng có thể xuất hiện với các dấu hiệu của bệnh cường androgen.8 10\nCác khối u tuyến thượng thận tiết androgen ít phổ biến hơn khối u buồng trứng. Bệnh nhân có những khối u này thường có hình ảnh hỗn hợp của hội chứng Cushing và nam hóa.\n- Tăng prolactin máu\nNồng độ prolactin tăng cao được tìm thấy ở một số phụ nữ bị rậm lông. Tuy nhiên, mối quan hệ chính xác giữa nồng độ prolactin cao và tăng tiết androgen vẫn chưa rõ ràng. Mức prolactin tăng cao có thể trực tiếp kích thích vỏ thượng thận.8 11\n- Sử dụng nội tiết tố androgen ngoại sinh\nDùng phải nội tiết tố androgen hoặc các tác nhân có hoạt tính giống androgen có thể dẫn đến rậm lông, mụn trứng cá và nam hóa. Các loại thuốc như steroid đồng hóa, đôi khi bị lạm dụng bởi các vận động viên và người tập thể hình để cải thiện hiệu suất thể thao và xây dựng khối cơ. Những loại thuốc này cũng được sử dụng cho mục đích thẩm mỹ và phụ nữ để tăng ham muốn tình dục.12\nĐối với nam giới13\nCường androgen ở nam giới có các triệu chứng sau:\n- Mụn trứng cá. Mụn có thể là dấu hiệu của cường androgen khi không có bất kỳ nguyên nhân rõ ràng nào khác; chẳng hạn như đổ mồ hôi quá nhiều do tập thể dục.\n- Rối loạn cương dương.\n- Ham muốn tình dục cao.\n- Số lượng tinh trùng thấp.\n- Rậm lông quá mức.\n- Hói đầu sớm.\n- Thay đổi tâm trạng như cáu kỉnh, lo lắng hoặc trầm cảm ở nam giới.\n- Mất ngủ.\n- Huyết áp cao (tăng huyết áp).\n- Phì đại tuyến tiền liệt.\n- Ngưng thở khi ngủ.\n- Tăng cân.\n- Phù chân.\nCác nguyên nhân gây tăng androgen ở nam giới:\n- Việc tăng cao androgen (điển hình là testosterone) ở nam giới xảy ra một cách tự nhiên là điều hiếm gặp. Thông thường, mức testosterone cao bất thường ở nam giới là do sử dụng các steroid đồng hóa. Việc bổ sung testosterone, cho dù được kê đơn hoặc tự ý sử dụng, cũng có thể làm tăng testosterone.\n- Các nguyên nhân khác gây ra tăng androgen ở nam giới bao gồm khối u ở tuyến thượng thận hoặc tinh hoàn. Các khối u tuyến thượng thận hiếm khi sản xuất androgen đơn thuần, cứ 1 triệu người thì có 2 người. Chúng có thể lành tính hoặc ác tính.\n', 'Giảm androgen\nỞ nữ giới14\nMột số triệu chứng của sự thiếu hụt androgen ở phụ nữ có thể bao gồm:\n- Mệt mỏi, mất năng lượng.\n- Mất ngủ.\n- Trầm cảm.\n- Yếu cơ.\n- Giảm ham muốn tình dục.\n- Giảm khoái cảm.\n- Khô âm đạo.\n- Rụng lông mu.\n- Giảm mật độ xương.\nMột số nguyên nhân có thể gây ra tình trạng thiếu androgen ở phụ nữ bao gồm:\n- Tuổi tác. Nồng độ androgen trong máu giảm dần theo tuổi. Các hormone khác, chẳng hạn như estrogen, cũng giảm theo thời gian. Đặc biệt là khi phụ nữ đến tuổi mãn kinh. Ở phụ nữ trưởng thành, tổng mức testosterone ở phụ nữ 65 – 74 tuổi xấp xỉ 1/3 so với mức quan sát được ở những người 20 tuổi. Mức testosterone tự do giảm 90% theo tuổi, trong khi mức DHEAS và A đều giảm khoảng một phần ba.2\n- Phẫu thuật cắt bỏ buồng trứng.\n- Suy buồng trứng do thuốc, hóa trị hoặc xạ trị.\n- Liệu pháp estrogen đường uống (dạng viên) – viên uống tránh thai kết hợp hoặc viên nén estrogen để kiểm soát các triệu chứng của thời kỳ mãn kinh. Viên uống tránh thai kết hợp ngăn chặn quá trình sản xuất nội tiết tố androgen của buồng trứng.\n- Vô kinh do nguyên nhân vùng dưới đồi. Mất kinh ở phụ nữ trong độ tuổi sinh sản, có thể do nhiều yếu tố khác nhau như căng thẳng, giảm cân hoặc tập thể dục quá sức gây ra.\n- Suy buồng trứng sớm: mãn kinh sớm (trước 40 tuổi), do nhiều nguyên nhân.\n- Suy thượng thận: nguyên phát hoặc thứ phát.\n- Suy tuyến yên: do bẩm sinh hay mắc phải.\nỞ nam giới15\nMột số triệu chứng phổ biến của sự thiếu hụt androgen ở nam giới bao gồm:\n- Đổ mồ hôi.\n- Nóng bừng.\n- Trầm cảm.\n- Loãng xương.\n- Mất lông cơ thể: râu, lông mu, lông nách.\n- Vú to.\n- Thờ ơ và mệt mỏi.\n- Giảm ham muốn tình dục.\n- Giảm xuất tinh.\n- Rối loạn cương dương.\n- Teo cơ và yếu cơ.\n- Béo bụng.\nVì phần lớn androgen (đặc biệt là testosterone) ở nam giới được tổng hợp tại tinh hoàn. Nên nguyên nhân gây giảm androgen ở nam cũng được coi là nguyên nhân gây suy sinh dục nam – nguyên nhân giảm testosterone. Có hai loại suy sinh dục cơ bản: nguyên phát và thứ phát.\n- Suy sinh dục nguyên phát\nTình trạng này còn được gọi là suy tinh hoàn nguyên phát – bắt nguồn từ một vấn đề ở tinh hoàn. Nguyên nhân phổ biến của suy sinh dục nguyên phát bao gồm:\n- Hội chứng Klinefelter.\n- Tinh hoàn ẩn.\n- Viêm tinh hoàn do quai bị.\n- Ứ sắt. Quá nhiều sắt trong máu có thể gây suy tinh hoàn hoặc rối loạn chức năng tuyến yên. Từ đó gây ảnh hưởng đến quá trình sản xuất testosterone.\n- Chấn thương tinh hoàn.\n- Điều trị ung thư. Hóa trị hay xạ trị ung thư có thể cản trở việc sản xuất testosterone và tinh trùng. Dù nhiều nam giới có thể lấy lại khả năng sinh sản trong vòng vài tháng sau điều trị. Nhưng việc bảo tồn tinh trùng trước khi bắt đầu điều trị ung thư là một lựa chọn nên cân nhắc cho nam giới.\n- Suy sinh dục thứ phát\nTrong suy sinh dục thứ phát, tinh hoàn vẫn bình thường nhưng không hoạt động. Do có bất thường tuyến yên hoặc vùng dưới đồi – những bộ phận của não ra tín hiệu cho tinh hoàn sản xuất testosterone.\nVùng dưới đồi sản xuất hormone giải phóng gonadotropin, nó báo hiệu cho tuyến yên tạo ra hormone kích thích nang trứng (FSH) và hormone tạo hoàng thể (LH). Sau đó, hormone LH báo hiệu tinh hoàn sản xuất testosteron. Một số tình trạng có thể gây suy sinh dục thứ phát, bao gồm:\n- Hội chứng Kallmann. Đây là một sự phát triển bất thường của khu vực não kiểm soát việc tiết hormone tuyến yên (vùng dưới đồi). Sự bất thường này có thể ảnh hưởng đến khả năng ngửi (anosmia) và gây mù màu xanh đỏ.\n- Suy tuyến yên. Nguyên nhân có thể bẩm sinh do đột biến gen, hoặc mắc phải do nhiễm trùng, khối u, chấn thương, phẫu thuật hay xạ trị…\n- Béo phì.\n- Sự lão hóa.\n'], 'subsections': [{'title': 'Cường androgen', 'content': ['Đới với nữ giới5 6', 'Lượng nội tiết tố androgen dư thừa có thể dẫn đến các triệu chứng ở nữ giới như:', '- Mụn trứng cá, tiết nhiều bã nhờn.\n- Rậm lông (lông phát triển quá mức) xảy ra trên khắp cơ thể. Nhưng thường thấy trên khuôn mặt (cằm, ria mép..).\n- Kinh nguyệt không đều.\n- Vô sinh.\n- Giọng nói trầm.\n- Phì đại âm vật (kích thước âm vật lớn hơn 35 mm²).\n- Hói đầu kiểu nam.', 'Các nguyên nhân gây cường androgen ở nữ thường gặp như:', '- Hội chứng buồng trứng đa nang (PCOS)', 'Nguyên nhân phổ biến nhất gây cường androgen ở nữ giới là hội chứng buồng trứng đa nang (PCOS).3 Đây là rối loạn nội tiết phổ biến nhất ảnh hưởng đến phụ nữ trong độ tuổi sinh sản. Các đặc điểm chính của PCOS bao gồm rối loạn kinh nguyệt, rối loạn rụng trứng và các dấu hiệu của cường androgen. Các dấu hiệu và triệu chứng của PCOS có thể bao gồm: buồng trứng có thể lớn, có nhiều nang trứng nhưng không phóng noãn; rậm lông; dấu gai đen.', 'PCOS có thể dẫn đến một số biến chứng, bao gồm:', '- Trầm cảm.\n- Tăng huyết áp.\n- Vô sinh.\n- Sẩy thai.\n- Béo phì.\n- Ngưng thở khi ngủ.\n- Đái tháo đường típ 2.', '- Tăng sản thượng thận bẩm sinh (CAH)', 'Đây là một nhóm các rối loạn di truyền liên quan đến việc thiếu các men hình thành các hormon cortisol và aldosterone – có vai trò quản lý sự trao đổi chất và huyết áp, của tuyến thượng thận.', 'Trong những rối loạn này, sự tắc nghẽn trong quá trình sinh tổng hợp cortisol dẫn đến mất khả năng ức chế tuyến yên, tăng tiết ACTH và sản xuất androgen tuyến thượng thận quá mức sau đó.', 'CAH có thể nhẹ (CAH không điển hình) hoặc nặng (CAH điển hình). Nguyên nhân phổ biến nhất của tăng sản thượng thận bẩm sinh là do thiếu hụt men 21-hydroxylase, chiếm 90 – 95% bệnh nhân. Còn lại do thiếu men 11-β-hydroxylase hoặc thiếu 3-β-hydroxysteroid.7', 'Triệu chứng của CAH tương tự như đã được đề cập ở trên. Ngoài ra, CAH có thể gây ra mụn trứng cá nặng, chiều cao tăng nhanh lúc nhỏ nhưng thấp khi trưởng thành, không có kinh nguyệt.', 'Mặc dù không có cách chữa trị CAH, hầu hết những người mắc chứng bệnh này có thể được điều trị để giảm các triệu chứng và cải thiện chất lượng cuộc sống .', '- Hội chứng Cushing', 'Hội chứng Cushing là một nguyên nhân hiếm gặp nhưng quan trọng của cường androgen. Hội chứng Cushing chủ yếu là hậu quả của việc tăng nồng độ cortisol trong máu, hoặc do sử dụng thuốc có chứa glucocorticoid.', 'Liệu pháp glucocorticoid hiện là nguyên nhân phổ biến nhất của hội chứng Cushing. Nhưng ít có khả năng liên quan đến các dấu hiệu tăng nội tiết tố androgen. Ngược lại, hội chứng Cushing nội sinh thường liên quan đến chứng rậm lông. Hội chứng Cushing có thể là thứ phát sau một khối u tuyến yên tiết ACTH, được gọi là bệnh Cushing.8', 'Các trường hợp khác của hội chứng Cushing có liên quan đến sự bài tiết cortisol tự chủ của tuyến thượng thận. Khối u tuyến thượng thận có liên quan đến sự khởi phát nhanh chóng của các triệu chứng hội chứng Cushing, thường là chứng rậm lông. Hiếm khi hội chứng Cushing là do tiết ACTH bởi các loại khối u khác như ung thư phổi tế bào nhỏ.9', 'Hội chứng này có thể xuất hiện một cách ngấm ngầm với một loạt các triệu chứng cổ điển bao gồm: tăng cân nhanh chóng, rạn da bụng; dấu hiệu của chứng tăng androgen bao gồm rậm lông, mụn trứng cá và hói đầu.9', '- Khối u tiết androgen', 'Các khối u tiết androgen của buồng trứng hoặc tuyến thượng thận là những nguyên nhân hiếm gặp của cường androgen. Phụ nữ có những khối u này có xu hướng khởi phát các triệu chứng đột ngột, tiến triển nhanh chóng của các triệu chứng cường androgen và dấu hiệu nam hóa (giọng trầm, phì đại âm vật, hói đầu kiểu nam).', 'Các khối u buồng trứng phổ biến nhất là u tế bào sertoli leydig và chiếm 0,5% tổng số các khối u buồng trứng. Tuy nhiên, bất kỳ loại khối u buồng trứng nào cũng có thể xuất hiện với các dấu hiệu của bệnh cường androgen.8 10', 'Các khối u tuyến thượng thận tiết androgen ít phổ biến hơn khối u buồng trứng. Bệnh nhân có những khối u này thường có hình ảnh hỗn hợp của hội chứng Cushing và nam hóa.', '- Tăng prolactin máu', 'Nồng độ prolactin tăng cao được tìm thấy ở một số phụ nữ bị rậm lông. Tuy nhiên, mối quan hệ chính xác giữa nồng độ prolactin cao và tăng tiết androgen vẫn chưa rõ ràng. Mức prolactin tăng cao có thể trực tiếp kích thích vỏ thượng thận.8 11', '- Sử dụng nội tiết tố androgen ngoại sinh', 'Dùng phải nội tiết tố androgen hoặc các tác nhân có hoạt tính giống androgen có thể dẫn đến rậm lông, mụn trứng cá và nam hóa. Các loại thuốc như steroid đồng hóa, đôi khi bị lạm dụng bởi các vận động viên và người tập thể hình để cải thiện hiệu suất thể thao và xây dựng khối cơ. Những loại thuốc này cũng được sử dụng cho mục đích thẩm mỹ và phụ nữ để tăng ham muốn tình dục.12', 'Đối với nam giới13', 'Cường androgen ở nam giới có các triệu chứng sau:', '- Mụn trứng cá. Mụn có thể là dấu hiệu của cường androgen khi không có bất kỳ nguyên nhân rõ ràng nào khác; chẳng hạn như đổ mồ hôi quá nhiều do tập thể dục.\n- Rối loạn cương dương.\n- Ham muốn tình dục cao.\n- Số lượng tinh trùng thấp.\n- Rậm lông quá mức.\n- Hói đầu sớm.\n- Thay đổi tâm trạng như cáu kỉnh, lo lắng hoặc trầm cảm ở nam giới.\n- Mất ngủ.\n- Huyết áp cao (tăng huyết áp).\n- Phì đại tuyến tiền liệt.\n- Ngưng thở khi ngủ.\n- Tăng cân.\n- Phù chân.', 'Các nguyên nhân gây tăng androgen ở nam giới:', '- Việc tăng cao androgen (điển hình là testosterone) ở nam giới xảy ra một cách tự nhiên là điều hiếm gặp. Thông thường, mức testosterone cao bất thường ở nam giới là do sử dụng các steroid đồng hóa. Việc bổ sung testosterone, cho dù được kê đơn hoặc tự ý sử dụng, cũng có thể làm tăng testosterone.\n- Các nguyên nhân khác gây ra tăng androgen ở nam giới bao gồm khối u ở tuyến thượng thận hoặc tinh hoàn. Các khối u tuyến thượng thận hiếm khi sản xuất androgen đơn thuần, cứ 1 triệu người thì có 2 người. Chúng có thể lành tính hoặc ác tính.']}, {'title': 'Giảm androgen', 'content': ['Ở nữ giới14', 'Một số triệu chứng của sự thiếu hụt androgen ở phụ nữ có thể bao gồm:', '- Mệt mỏi, mất năng lượng.\n- Mất ngủ.\n- Trầm cảm.\n- Yếu cơ.\n- Giảm ham muốn tình dục.\n- Giảm khoái cảm.\n- Khô âm đạo.\n- Rụng lông mu.\n- Giảm mật độ xương.', 'Một số nguyên nhân có thể gây ra tình trạng thiếu androgen ở phụ nữ bao gồm:', '- Tuổi tác. Nồng độ androgen trong máu giảm dần theo tuổi. Các hormone khác, chẳng hạn như estrogen, cũng giảm theo thời gian. Đặc biệt là khi phụ nữ đến tuổi mãn kinh. Ở phụ nữ trưởng thành, tổng mức testosterone ở phụ nữ 65 – 74 tuổi xấp xỉ 1/3 so với mức quan sát được ở những người 20 tuổi. Mức testosterone tự do giảm 90% theo tuổi, trong khi mức DHEAS và A đều giảm khoảng một phần ba.2\n- Phẫu thuật cắt bỏ buồng trứng.\n- Suy buồng trứng do thuốc, hóa trị hoặc xạ trị.\n- Liệu pháp estrogen đường uống (dạng viên) – viên uống tránh thai kết hợp hoặc viên nén estrogen để kiểm soát các triệu chứng của thời kỳ mãn kinh. Viên uống tránh thai kết hợp ngăn chặn quá trình sản xuất nội tiết tố androgen của buồng trứng.\n- Vô kinh do nguyên nhân vùng dưới đồi. Mất kinh ở phụ nữ trong độ tuổi sinh sản, có thể do nhiều yếu tố khác nhau như căng thẳng, giảm cân hoặc tập thể dục quá sức gây ra.\n- Suy buồng trứng sớm: mãn kinh sớm (trước 40 tuổi), do nhiều nguyên nhân.\n- Suy thượng thận: nguyên phát hoặc thứ phát.\n- Suy tuyến yên: do bẩm sinh hay mắc phải.', 'Ở nam giới15', 'Một số triệu chứng phổ biến của sự thiếu hụt androgen ở nam giới bao gồm:', '- Đổ mồ hôi.\n- Nóng bừng.\n- Trầm cảm.\n- Loãng xương.\n- Mất lông cơ thể: râu, lông mu, lông nách.\n- Vú to.\n- Thờ ơ và mệt mỏi.\n- Giảm ham muốn tình dục.\n- Giảm xuất tinh.\n- Rối loạn cương dương.\n- Teo cơ và yếu cơ.\n- Béo bụng.', 'Vì phần lớn androgen (đặc biệt là testosterone) ở nam giới được tổng hợp tại tinh hoàn. Nên nguyên nhân gây giảm androgen ở nam cũng được coi là nguyên nhân gây suy sinh dục nam – nguyên nhân giảm testosterone. Có hai loại suy sinh dục cơ bản: nguyên phát và thứ phát.', '- Suy sinh dục nguyên phát', 'Tình trạng này còn được gọi là suy tinh hoàn nguyên phát – bắt nguồn từ một vấn đề ở tinh hoàn. Nguyên nhân phổ biến của suy sinh dục nguyên phát bao gồm:', '- Hội chứng Klinefelter.\n- Tinh hoàn ẩn.\n- Viêm tinh hoàn do quai bị.\n- Ứ sắt. Quá nhiều sắt trong máu có thể gây suy tinh hoàn hoặc rối loạn chức năng tuyến yên. Từ đó gây ảnh hưởng đến quá trình sản xuất testosterone.\n- Chấn thương tinh hoàn.\n- Điều trị ung thư. Hóa trị hay xạ trị ung thư có thể cản trở việc sản xuất testosterone và tinh trùng. Dù nhiều nam giới có thể lấy lại khả năng sinh sản trong vòng vài tháng sau điều trị. Nhưng việc bảo tồn tinh trùng trước khi bắt đầu điều trị ung thư là một lựa chọn nên cân nhắc cho nam giới.', '- Suy sinh dục thứ phát', 'Trong suy sinh dục thứ phát, tinh hoàn vẫn bình thường nhưng không hoạt động. Do có bất thường tuyến yên hoặc vùng dưới đồi – những bộ phận của não ra tín hiệu cho tinh hoàn sản xuất testosterone.', 'Vùng dưới đồi sản xuất hormone giải phóng gonadotropin, nó báo hiệu cho tuyến yên tạo ra hormone kích thích nang trứng (FSH) và hormone tạo hoàng thể (LH). Sau đó, hormone LH báo hiệu tinh hoàn sản xuất testosteron. Một số tình trạng có thể gây suy sinh dục thứ phát, bao gồm:', '- Hội chứng Kallmann. Đây là một sự phát triển bất thường của khu vực não kiểm soát việc tiết hormone tuyến yên (vùng dưới đồi). Sự bất thường này có thể ảnh hưởng đến khả năng ngửi (anosmia) và gây mù màu xanh đỏ.\n- Suy tuyến yên. Nguyên nhân có thể bẩm sinh do đột biến gen, hoặc mắc phải do nhiễm trùng, khối u, chấn thương, phẫu thuật hay xạ trị…\n- Béo phì.\n- Sự lão hóa.']}]}, {'title': 'Khi nào nên đến gặp bác sĩ?', 'content': ['Trong khi một số người xem nội tiết tố androgen chủ yếu là hormone sinh dục nam. Thì những hormone này lại giúp cả nam và nữ bước vào tuổi dậy thì và phát triển về thể chất cũng như tình dục. Khi nồng độ androgen quá thấp hoặc quá cao, nó có thể ảnh hưởng đến năng lượng và ham muốn tình dục. Nồng độ androgen cao bất thường cũng có thể làm tăng nguy cơ mắc các vấn đề như đái tháo đường.', 'Khi nhận thấy có những bất thường như đã đề cập ở trên, người bệnh hãy đến cơ sở y tế để được thăm khám và xét nghiệm máu để đo nồng độ androgen. Tùy vào nguyên nhân mà sẽ có phương pháp điều trị khác nhau. Chúng ta không nên tự ý sử dụng thuốc để điều trị các rối loạn liên quan đến androgen. Vì có thể làm cho tình trạng bệnh nặng thêm và không được điều trị thích hợp.', 'Trên đây là những thông tin về hormone androgen và những rối loạn liên quan. Hi vọng đã cung cấp cho bạn đọc thông tin bổ ích. Từ đó có thêm kiến thức và biết cách chăm sóc sức khỏe bản thân và người thân.'], 'subsections': []}]
8
Bàng quang
https://youmed.vn/tin-tuc/bang-quang-cau-tao-va-chuc-nang/
body-part
Bàng quang: Cấu tạo và chức năng
Bác sĩ Nguyễn Thanh Xuân
https://youmed.vn/tin-tuc/bac-si/bac-si-nguyen-thanh-xuan/
['Mỗi cơ quan bộ phận được sinh ra trong cơ thể người tất có một vai trò quan trọng của nó. Và bàng quang cũng vậy. Đây là một cơ quan rất quan trọng nằm trong hệ tiết niệu của chúng ta. Bàng quang đóng vai trò chủ yếu trong việc lưu trữ và tống xuất nước tiểu ra ngoài. Vậy cấu tạo của bàng quang như thế nào để đảm nhận vai trò đó? Những vấn đề sức khỏe nào thường gặp ở bàng quang? Bài viết sau của Bác sĩ Nguyễn Thanh Xuân sẽ giải thích rõ hơn các thắc mắc trên.']
['Vị trí của bàng quang', 'Hình dạng của bàng quang', 'Cấu tạo của bàng quang', 'Chức năng của bàng quang', 'Một số bệnh lý liên quan đến bàng quang', 'Cách chăm sóc sức khỏe bàng quang']
[{'title': 'Vị trí của bàng quang', 'content': ['Thật vậy, bàng quang là một tạng rỗng mà hình dạng, kích thước và vị trí thay đổi theo số lượng nước tiểu chứa bên trong nó.', 'Bàng quang là một tạng nằm dưới phúc mạc. Ở người lớn, khi rỗng, bàng quang nằm hoàn toàn trong phần trước vùng chậu. Khi căng đầy, bàng quang có hình cầu và nằm trong ổ bụng. Phía trước bàng quang là xương mu. Phía sau bàng quang là các tạng sinh dục và trực tràng. Trong khi đó, phía dưới bàng quang là hoành chậu.', 'Ở trẻ em, bàng quang có hình giống quả lê với cuống là ống niệu – rốn, phần lớn bàng quang nằm trong ổ bụng. Khi lớn lên, bàng quang tụt dần xuống vùng chậu. Khi già đi, do trương lực của các cơ thành bụng yếu, bàng quang có phần hơi nhổ lên trên và về phía ổ bụng.'], 'subsections': []}, {'title': 'Hình dạng của bàng quang', 'content': ['Hình dạng bên ngoài\nBạn hãy hình dung bàng quang có hình tứ diện tam giác với bốn mặt: mặt trên, mặt sau và hai mặt dưới bên.\nMặt trên\nĐây là mặt được phúc mạc che phủ. Có dạng lồi khi bàng quang đầy, lõm xuống khi bàng quang rỗng. Mặt trên liên quan với ruột non, ruột già. Ở nữ giới, mặt trên còn liên quan với thân tử cung khi bàng quang rỗng.\nHai mặt dưới bên\nNằm trên hoành chậu. Hai mặt này gặp nhau ở phía trước bởi một bờ tròn, đôi khi được gọi là mặt trước. Hai mặt này liên quan với xương mu, khớp mu, đám rối tĩnh mạch bàng quang.\nMặt sau\nCó dạng phẳng, đôi khi lồi (nhất là ở người già). Mặt này còn được gọi là đáy bàng quang. Ở nam, mặt sau liên quan với ống dẫn tinh, túi tinh, trực tràng. Ở nữ, liên quan với thành trước âm đạo, cổ tử cung.\nMặt trên và hai mặt dưới bên gặp nhâu ở phía trước gọi là đỉnh bàng quang. Từ đây có dây chằng rốn giữa treo bàng quang vào rốn. Giữa đỉnh và đáy bàng quang gọi là thân bàng quang.\n', 'Hình dạng bên trong\nMặt trong bàng quang được lót bởi một lớp niêm mạc có màu hồng nhạt. Khi bàng quang rỗng, niêm mạc xếp nếp tạo nên các nếp niêm mạc. Trong khi đó, bàng quang căng, các nếp niêm mạc căng lên.\nTuy nhiên có một vùng mà niêm mạc không xếp nếp đó là tam giác bàng quang. Vùng này có màu đỏ hơn các nơi khác. Nó được tạo bởi ba đỉnh là hai lỗ niệu quản và lỗ niệu đạo trong.\n'], 'subsections': [{'title': 'Hình dạng bên ngoài', 'content': ['Bạn hãy hình dung bàng quang có hình tứ diện tam giác với bốn mặt: mặt trên, mặt sau và hai mặt dưới bên.', 'Mặt trên', 'Đây là mặt được phúc mạc che phủ. Có dạng lồi khi bàng quang đầy, lõm xuống khi bàng quang rỗng. Mặt trên liên quan với ruột non, ruột già. Ở nữ giới, mặt trên còn liên quan với thân tử cung khi bàng quang rỗng.', 'Hai mặt dưới bên', 'Nằm trên hoành chậu. Hai mặt này gặp nhau ở phía trước bởi một bờ tròn, đôi khi được gọi là mặt trước. Hai mặt này liên quan với xương mu, khớp mu, đám rối tĩnh mạch bàng quang.', 'Mặt sau', 'Có dạng phẳng, đôi khi lồi (nhất là ở người già). Mặt này còn được gọi là đáy bàng quang. Ở nam, mặt sau liên quan với ống dẫn tinh, túi tinh, trực tràng. Ở nữ, liên quan với thành trước âm đạo, cổ tử cung.', 'Mặt trên và hai mặt dưới bên gặp nhâu ở phía trước gọi là đỉnh bàng quang. Từ đây có dây chằng rốn giữa treo bàng quang vào rốn. Giữa đỉnh và đáy bàng quang gọi là thân bàng quang.']}, {'title': 'Hình dạng bên trong', 'content': ['Mặt trong bàng quang được lót bởi một lớp niêm mạc có màu hồng nhạt. Khi bàng quang rỗng, niêm mạc xếp nếp tạo nên các nếp niêm mạc. Trong khi đó, bàng quang căng, các nếp niêm mạc căng lên.', 'Tuy nhiên có một vùng mà niêm mạc không xếp nếp đó là tam giác bàng quang. Vùng này có màu đỏ hơn các nơi khác. Nó được tạo bởi ba đỉnh là hai lỗ niệu quản và lỗ niệu đạo trong.']}]}, {'title': 'Cấu tạo của bàng quang', 'content': ['Thật vậy, bàng quang được cấu tạo bởi 4 lớp, được sắp xếp hài hòa từ trong ra ngoài. Bao gồm:', '- Lớp niêm mạc.\n- Lớp dưới niêm mạc.\n- Lớp cơ. Gồm nhiều bó cơ trơn, xếp thành 3 lớp: lớp ngoài và lớp trong là cơ dọc, lớp giữa là cơ vòng.\n- Lớp thanh mạc.'], 'subsections': []}, {'title': 'Chức năng của bàng quang', 'content': ['Chức năng bình thường của bàng quang là dự trữ và tống xuất nước tiểu. Chúng hoạt động hợp tác nhịp nhàng với nhau và có kiểm soát. Hoạt động này được điều phối bởi thần kinh trung ương và ngoại biên.', 'Lưu trữ nước tiểu\nBàng quang nhận nước tiểu từ hai thận qua hai niệu quản. Hai niệu quản vào bàng quang qua hai lỗ niệu quản (tạo thành tam giác bàng quang).\nBàng quang có khả năng dung chịu cao làm cho nó chứa nhiều nước tiểu mà áp lực trong bàng quang không tăng lên nhiều.\nBình thường, khi bàng quang chứa được khoảng 250 – 350 ml nước tiểu thì ta cảm giác muốn đi tiểu. Trung bình bàng quang có thể chứa tới 500 ml nước tiểu mà không quá căng. Nếu bạn cố nín tiểu thì dung tích bàng quang có thể tăng lên nhiều. Trong trường hợp bí tiểu, bàng quang căng lên rất to và có thể chứa tới vài lít nước tiểu.\nĐặc điểm thú vị này của bàng quang là do đặc tính nhầy – đàn hồi của thành bàng quang. Cũng như sự chi phối của hệ thần kinh, chi phối nhịp nhàng các cơ ở bàng quang.\n', 'Vai trò tống xuất nước tiểu\nKhi bàng quang đầy, những thụ thể chịu sức căng bề mặt của cơ bàng quang gửi tín hiệu tới não. Bệnh nhân sẽ biết được cảm giác bàng quang đầy, và có nhu cầu đi tiểu. Khi nhận được tín hiệu, não sẽ gửi tín hiệu phản hồi xuống bàng quang khiến cho thành bàng quang co lại và cơ thắt. Van ở gần đầu niệu đạo thả lỏng và dần mở ra để nước tiểu chảy xuống, thoát ra ngoài cơ thể.\n'], 'subsections': [{'title': 'Lưu trữ nước tiểu', 'content': ['Bàng quang nhận nước tiểu từ hai thận qua hai niệu quản. Hai niệu quản vào bàng quang qua hai lỗ niệu quản (tạo thành tam giác bàng quang).', 'Bàng quang có khả năng dung chịu cao làm cho nó chứa nhiều nước tiểu mà áp lực trong bàng quang không tăng lên nhiều.', 'Bình thường, khi bàng quang chứa được khoảng 250 – 350 ml nước tiểu thì ta cảm giác muốn đi tiểu. Trung bình bàng quang có thể chứa tới 500 ml nước tiểu mà không quá căng. Nếu bạn cố nín tiểu thì dung tích bàng quang có thể tăng lên nhiều. Trong trường hợp bí tiểu, bàng quang căng lên rất to và có thể chứa tới vài lít nước tiểu.', 'Đặc điểm thú vị này của bàng quang là do đặc tính nhầy – đàn hồi của thành bàng quang. Cũng như sự chi phối của hệ thần kinh, chi phối nhịp nhàng các cơ ở bàng quang.']}, {'title': 'Vai trò tống xuất nước tiểu', 'content': ['Khi bàng quang đầy, những thụ thể chịu sức căng bề mặt của cơ bàng quang gửi tín hiệu tới não. Bệnh nhân sẽ biết được cảm giác bàng quang đầy, và có nhu cầu đi tiểu. Khi nhận được tín hiệu, não sẽ gửi tín hiệu phản hồi xuống bàng quang khiến cho thành bàng quang co lại và cơ thắt. Van ở gần đầu niệu đạo thả lỏng và dần mở ra để nước tiểu chảy xuống, thoát ra ngoài cơ thể.']}]}, {'title': 'Một số bệnh lý liên quan đến bàng quang', 'content': ['Viêm bàng quang\nTình trạng viêm hoặc nhiễm trùng bàng quang gây nên những cảm giác đau cấp tính hoặc kéo dài mạn tính. Đồng thời, kèm theo những cảm giác không thoải mái, khó chịu, tiểu lắt nhắt, tiểu són. Viêm bàng quang là một bệnh rất phổ biến, chiếm khoảng trên 50% số ca nhiễm trùng đường tiết niệu.\nBiến chứng nghiêm trọng nhất của bệnh là viêm đài bể thận dẫn tới suy thận. Tuy nhiên, nếu được điều trị thích hợp hoàn toàn có thể làm giảm biến chứng của tình trạng này.\n', 'Sỏi bàng quang\nSỏi có thể hình thành ở thận và đi xuống bàng quang. Sỏi bàng quang thường có hình tròn, ít khi xù xì góc cạnh. Nếu sỏi chặn dòng nước tiểu đến hoặc từ bàng quang, chúng có thể gây đau dữ dội. Khi sỏi xuống bàng quang, trường hợp sỏi nhỏ, có thể được đào thải ra ngoài theo đường tiểu. Nhưng với những viên sỏi lớn hơn, chúng nằm tại đây, lâu ngày tích tụ lớn tiếp tục bám vào gây nên các cơn đau khó chịu.\n', 'Ung thư bàng quang\nMột khối u trong bàng quang thường được phát hiện sau khi bạn phát hiện tình trạng tiểu máu. Hút thuốc lá và phơi nhiễm hóa chất tại nơi làm việc thường gây ra hầu hết các trường hợp ung thư bàng quang. Bệnh hay gặp ở người lớn tuổi và phổ biến ở nam giới hơn nữ giới. Ung thư bàng quang là bệnh thường có tiên lượng khá tốt nếu được chẩn đoán sớm và điều trị kịp thời.\n', 'Tiểu không tự chủ\nLà tình trạng rò rỉ nước tiểu ra ngoài một cách không kiểm soát, có thể kéo dài là mãn tính. Tiểu không tự chủ có thể do nhiều nguyên nhân như nhiễm trùng, thuốc, rối loạn cơ sàn chậu. Đây là chứng bệnh gặp ở mọi lứa tuổi, nhưng hay gặp hơn ở tuổi trung niên hay ở phụ nữ sinh nhiều lần. Tình trạng tiểu không tự chủ gây nhiều khó chịu và bất tiện trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày.\n', 'Bàng quang tăng hoạt\nHội chứng bàng quang tăng hoạt đặc trưng bởi tình trạng mắc tiểu nhiều lần trong ngày, tiểu gấp, són tiểu không kiểm soát được. Chúng tuy không nguy hiểm nhưng gây ra rất nhiều phiền toái với cuộc sống của bạn. Một số nguyên nhân như chấn thương tủy sống hay vùng chậu, sỏi bàng quang, đái tháo đường, do thuốc…\n', 'Tiểu máu\nLà tình trạng xuất hiện các tế bào máu trong nước tiểu. Tiểu máu có thể quan sát bằng mắt thường nhưng đôi khi chỉ phát hiện qua các xét nghiệm. Tiểu máu có thể vô hại, hoặc có thể do nhiễm trùng hoặc một tình trạng nghiêm trọng như ung thư bàng quang. Vì vậy, nếu gặp triệu chứng này bạn cần được bác sĩ thăm khám và chẩn đoán kịp thời.\n', 'Bí tiểu\nBí tiểu là tình trạng nước tiểu không thoát ra khỏi bàng quang. Nguyên nhân thông thường do tắc nghẽn hoặc ức chế hoạt động của cơ bàng quang. Nếu không được thông tiểu kịp thời hoặc bí tiểu tái đi tái lại nhiều lần gây ứ đọng nước tiểu. Từ đó có thể dẫn đến viêm nhiễm bàng quang. Nước tiểu viêm nhiễm ngược dòng có thể gây viêm thận, suy thận. Do đó, người bệnh cần đi khám và điều trị dứt điểm càng sớm càng tốt.\n', 'Đái dầm (Đái dầm khi ngủ)\nĐái dầm được định nghĩa là khi một đứa trẻ 5 tuổi trở lên đái dầm ít nhất một hoặc hai lần một tuần trong ít nhất 3 tháng. Là tình trạng đi tiểu không tự chủ trong khi ngủ. Vẫn có một số trường hợp, bệnh đái dầm không tự khỏi được khi lớn lên. Và thậm chí có thể tiến triển thành bệnh đái dầm mãn tính. Bạn nên đưa con đến các cơ sở y tế để tìm hiểu nguyên nhân gây nên tình trạng này. Tùy vào nguyên nhân, bác sĩ sẽ đưa ra các phương pháp điều trị phù hợp.\n', 'Tiểu khó (tiểu đau)\nLà cảm giác đau hoặc khó chịu khi đi tiểu. Nguyên nhân thường do nhiễm trùng, kích thích hoặc viêm bàng quang, niệu đạo hoặc bộ phận sinh dục bên ngoài.\n'], 'subsections': [{'title': 'Viêm bàng quang', 'content': ['Tình trạng viêm hoặc nhiễm trùng bàng quang gây nên những cảm giác đau cấp tính hoặc kéo dài mạn tính. Đồng thời, kèm theo những cảm giác không thoải mái, khó chịu, tiểu lắt nhắt, tiểu són. Viêm bàng quang là một bệnh rất phổ biến, chiếm khoảng trên 50% số ca nhiễm trùng đường tiết niệu.', 'Biến chứng nghiêm trọng nhất của bệnh là viêm đài bể thận dẫn tới suy thận. Tuy nhiên, nếu được điều trị thích hợp hoàn toàn có thể làm giảm biến chứng của tình trạng này.']}, {'title': 'Sỏi bàng quang', 'content': ['Sỏi có thể hình thành ở thận và đi xuống bàng quang. Sỏi bàng quang thường có hình tròn, ít khi xù xì góc cạnh. Nếu sỏi chặn dòng nước tiểu đến hoặc từ bàng quang, chúng có thể gây đau dữ dội. Khi sỏi xuống bàng quang, trường hợp sỏi nhỏ, có thể được đào thải ra ngoài theo đường tiểu. Nhưng với những viên sỏi lớn hơn, chúng nằm tại đây, lâu ngày tích tụ lớn tiếp tục bám vào gây nên các cơn đau khó chịu.']}, {'title': 'Ung thư bàng quang', 'content': ['Một khối u trong bàng quang thường được phát hiện sau khi bạn phát hiện tình trạng tiểu máu. Hút thuốc lá và phơi nhiễm hóa chất tại nơi làm việc thường gây ra hầu hết các trường hợp ung thư bàng quang. Bệnh hay gặp ở người lớn tuổi và phổ biến ở nam giới hơn nữ giới. Ung thư bàng quang là bệnh thường có tiên lượng khá tốt nếu được chẩn đoán sớm và điều trị kịp thời.']}, {'title': 'Tiểu không tự chủ', 'content': ['Là tình trạng rò rỉ nước tiểu ra ngoài một cách không kiểm soát, có thể kéo dài là mãn tính. Tiểu không tự chủ có thể do nhiều nguyên nhân như nhiễm trùng, thuốc, rối loạn cơ sàn chậu. Đây là chứng bệnh gặp ở mọi lứa tuổi, nhưng hay gặp hơn ở tuổi trung niên hay ở phụ nữ sinh nhiều lần. Tình trạng tiểu không tự chủ gây nhiều khó chịu và bất tiện trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày.']}, {'title': 'Bàng quang tăng hoạt', 'content': ['Hội chứng bàng quang tăng hoạt đặc trưng bởi tình trạng mắc tiểu nhiều lần trong ngày, tiểu gấp, són tiểu không kiểm soát được. Chúng tuy không nguy hiểm nhưng gây ra rất nhiều phiền toái với cuộc sống của bạn. Một số nguyên nhân như chấn thương tủy sống hay vùng chậu, sỏi bàng quang, đái tháo đường, do thuốc…']}, {'title': 'Tiểu máu', 'content': ['Là tình trạng xuất hiện các tế bào máu trong nước tiểu. Tiểu máu có thể quan sát bằng mắt thường nhưng đôi khi chỉ phát hiện qua các xét nghiệm. Tiểu máu có thể vô hại, hoặc có thể do nhiễm trùng hoặc một tình trạng nghiêm trọng như ung thư bàng quang. Vì vậy, nếu gặp triệu chứng này bạn cần được bác sĩ thăm khám và chẩn đoán kịp thời.']}, {'title': 'Bí tiểu', 'content': ['Bí tiểu là tình trạng nước tiểu không thoát ra khỏi bàng quang. Nguyên nhân thông thường do tắc nghẽn hoặc ức chế hoạt động của cơ bàng quang. Nếu không được thông tiểu kịp thời hoặc bí tiểu tái đi tái lại nhiều lần gây ứ đọng nước tiểu. Từ đó có thể dẫn đến viêm nhiễm bàng quang. Nước tiểu viêm nhiễm ngược dòng có thể gây viêm thận, suy thận. Do đó, người bệnh cần đi khám và điều trị dứt điểm càng sớm càng tốt.']}, {'title': 'Đái dầm (Đái dầm khi ngủ)', 'content': ['Đái dầm được định nghĩa là khi một đứa trẻ 5 tuổi trở lên đái dầm ít nhất một hoặc hai lần một tuần trong ít nhất 3 tháng. Là tình trạng đi tiểu không tự chủ trong khi ngủ. Vẫn có một số trường hợp, bệnh đái dầm không tự khỏi được khi lớn lên. Và thậm chí có thể tiến triển thành bệnh đái dầm mãn tính. Bạn nên đưa con đến các cơ sở y tế để tìm hiểu nguyên nhân gây nên tình trạng này. Tùy vào nguyên nhân, bác sĩ sẽ đưa ra các phương pháp điều trị phù hợp.']}, {'title': 'Tiểu khó (tiểu đau)', 'content': ['Là cảm giác đau hoặc khó chịu khi đi tiểu. Nguyên nhân thường do nhiễm trùng, kích thích hoặc viêm bàng quang, niệu đạo hoặc bộ phận sinh dục bên ngoài.']}]}, {'title': 'Cách chăm sóc sức khỏe bàng quang', 'content': ['Bàng quang cũng như các bộ phận khác đều rất quan trọng và quý giá. Vì vậy, bạn cần trang bị những kiến thức để bảo vệ sức khỏe bàng quang. Cũng như ngăn ngừa nguy cơ mắc các bệnh lý liên quan, đặc biệt là ung thư. Bạn cần lưu ý:', 'Uống đủ nước mỗi ngày\nMỗi ngày nên uống đủ nước, tùy thuộc vào nhu cầu hoạt động và sinh lí của mỗi người. Thông thường từ 2 – 2,5 lít nước, hoặc quan sát màu nước tiểu vàng trong là bạn uống đủ nước. Đủ nước giúp làm sạch vi khuẩn trong đường tiết niệu. Không uống quá nhiều nước hoặc quá ít nước sẽ ảnh hưởng đến hoạt động của bàng quang.\n', 'Vệ sinh sạch sẽ\nHàng ngày, bạn cần vệ sinh vùng kín sạch sẽ, giữ vùng kín luôn khô ráo, tránh ẩm ướt. Giúp ngăn ngừa các bệnh viêm nhiễm, không cho vi khuẩn có cơ hội tấn công bàng quang.\n', 'Không nhịn tiểu\nNhịn tiểu rất có hại cho bàng quang, khiến các cơ ở đây yếu đi, ảnh hưởng xấu đến thận.\n', 'Tuân thủ điều trị\nNếu bạn đang có sẵn các bệnh nền, đặc biệt là bệnh mạn tính như đái tháo đường, hãy tuân thủ điều trị và thăm khám đúng hẹn.\n', 'Giữ cân nặng hợp lí\nCơ quan này chịu áp lực của trọng lượng cơ thể. Việc không kiểm soát được cân nặng có thể khiến áp lực lên bàng quang tăng.\n', 'Không hút thuốc lá\nBạn biết đấy, hút thuốc lá có thể làm tăng nguy cơ bị ung thư bàng quang.\n', 'Ăn uống khoa học\nHạn chế các thực phẩm gây kích thích bàng quang như: đồ ăn cay nóng, đồ ăn chứa nhiều axit, chứa nhiều đường.\n', 'Lối sống năng động\nTập thể dục thể thao hằng ngày, tập vừa sức giúp tăng cường sức khỏe, kéo dài tuổi thọ.\nNhư vậy, chúng ta đã cùng tìm hiểu những thông tin thú vị về hình thể cũng như cấu tạo của bàng quang. Cũng như điểm qua một số bệnh lý thường gặp. Hãy cùng YouMed thực hiện một lối sống lành mạnh để chăm sóc sức khỏe cho bàng quang. Hy vọng bạn đọc đã có những kiến thức hữu ích từ bài viết. Nếu có bất kỳ thắc mắc về vấn đề sức khỏe đừng ngần ngại chia sẻ cùng chúng tôi. Cảm ơn bạn luôn đồng hành cùng YouMed nhé!\n'], 'subsections': [{'title': 'Uống đủ nước mỗi ngày', 'content': ['Mỗi ngày nên uống đủ nước, tùy thuộc vào nhu cầu hoạt động và sinh lí của mỗi người. Thông thường từ 2 – 2,5 lít nước, hoặc quan sát màu nước tiểu vàng trong là bạn uống đủ nước. Đủ nước giúp làm sạch vi khuẩn trong đường tiết niệu. Không uống quá nhiều nước hoặc quá ít nước sẽ ảnh hưởng đến hoạt động của bàng quang.']}, {'title': 'Vệ sinh sạch sẽ', 'content': ['Hàng ngày, bạn cần vệ sinh vùng kín sạch sẽ, giữ vùng kín luôn khô ráo, tránh ẩm ướt. Giúp ngăn ngừa các bệnh viêm nhiễm, không cho vi khuẩn có cơ hội tấn công bàng quang.']}, {'title': 'Không nhịn tiểu', 'content': ['Nhịn tiểu rất có hại cho bàng quang, khiến các cơ ở đây yếu đi, ảnh hưởng xấu đến thận.']}, {'title': 'Tuân thủ điều trị', 'content': ['Nếu bạn đang có sẵn các bệnh nền, đặc biệt là bệnh mạn tính như đái tháo đường, hãy tuân thủ điều trị và thăm khám đúng hẹn.']}, {'title': 'Giữ cân nặng hợp lí', 'content': ['Cơ quan này chịu áp lực của trọng lượng cơ thể. Việc không kiểm soát được cân nặng có thể khiến áp lực lên bàng quang tăng.']}, {'title': 'Không hút thuốc lá', 'content': ['Bạn biết đấy, hút thuốc lá có thể làm tăng nguy cơ bị ung thư bàng quang.']}, {'title': 'Ăn uống khoa học', 'content': ['Hạn chế các thực phẩm gây kích thích bàng quang như: đồ ăn cay nóng, đồ ăn chứa nhiều axit, chứa nhiều đường.']}, {'title': 'Lối sống năng động', 'content': ['Tập thể dục thể thao hằng ngày, tập vừa sức giúp tăng cường sức khỏe, kéo dài tuổi thọ.', 'Như vậy, chúng ta đã cùng tìm hiểu những thông tin thú vị về hình thể cũng như cấu tạo của bàng quang. Cũng như điểm qua một số bệnh lý thường gặp. Hãy cùng YouMed thực hiện một lối sống lành mạnh để chăm sóc sức khỏe cho bàng quang. Hy vọng bạn đọc đã có những kiến thức hữu ích từ bài viết. Nếu có bất kỳ thắc mắc về vấn đề sức khỏe đừng ngần ngại chia sẻ cùng chúng tôi. Cảm ơn bạn luôn đồng hành cùng YouMed nhé!']}]}]
9
Bàn chân
https://youmed.vn/tin-tuc/ban-chan-mot-cau-truc-ki-dieu-cua-tao-hoa/
body-part
Bàn chân: Một cấu trúc kì diệu của tạo hóa
Bác sĩ Nguyễn Thanh Xuân
https://youmed.vn/tin-tuc/bac-si/bac-si-nguyen-thanh-xuan/
"['Bàn chân là một trong những cấu trúc quan trọng của loài người. Tạo hóa đã(...TRUNCATED)
"['Vị trí của bàn chân', 'Cấu tạo các xương bàn chân như thế nào?', 'Các khớp(...TRUNCATED)
"[{'title': 'Vị trí của bàn chân', 'content': ['Bàn chân là cấu trúc tận cùng của (...TRUNCATED)
End of preview. Expand in Data Studio
README.md exists but content is empty.
Downloads last month
9