text
stringlengths
107
398k
meta
dict
content
stringlengths
19
398k
citation
stringlengths
35
166
Điều 4 Quyết định 175/2005/QĐ-UBND quản lý hoạt động Ban liên lạc truyền thống đơn vị quân đội Đà Nẵng Điều 1. Ban liên lạc truyền thống của các đơn vị quân đội trên địa bàn thành phố Đà Nẵng bao gồm những đồng chí là cán bộ quân đội đã tham gia trong các cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ cứu nước và thời kỳ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN đã về hưu, chuyển ngành, xuất ngũ trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. Các Ban liên lạc truyền thống do Hội Cựu chiến binh thành phố tổ chức, quản lý và sinh hoạt. Điều 2. Các Ban liên lạc truyền thống của các đơn vị Quân đội trên địa bàn thành phố Đà Nẵng hoạt động tuân thủ theo các Quy định của Ban chấp hành Hội Cựu chiến binh Trung ương, tham gia cùng với Hội Cựu chiến binh các cấp giáo dục, phát huy bản chất truyền thống “Bộ đội Cụ Hồ”, vận động Cựu chiến binh thực hiện tốt đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, Pháp luật của Nhà nước, thực hiện tốt trách nhiệm là công dân ở địa phương. Điều 3. Hội Cựu chiến binh thành phố là cơ quan chủ trì, Bộ chỉ huy quân sự thành phố là cơ quan phối hợp theo dõi, quản lý các Ban liên lạc truyền thông của các đơn vị quân đội trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.
{ "issuing_agency": "Thành phố Đà Nẵng", "promulgation_date": "10/12/2005", "sign_number": "175/2005/QĐ-UBND", "signer": "Hoàng Tuấn Anh", "type": "Quyết định" }
Điều 1. Ban liên lạc truyền thống của các đơn vị quân đội trên địa bàn thành phố Đà Nẵng bao gồm những đồng chí là cán bộ quân đội đã tham gia trong các cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ cứu nước và thời kỳ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN đã về hưu, chuyển ngành, xuất ngũ trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. Các Ban liên lạc truyền thống do Hội Cựu chiến binh thành phố tổ chức, quản lý và sinh hoạt. Điều 2. Các Ban liên lạc truyền thống của các đơn vị Quân đội trên địa bàn thành phố Đà Nẵng hoạt động tuân thủ theo các Quy định của Ban chấp hành Hội Cựu chiến binh Trung ương, tham gia cùng với Hội Cựu chiến binh các cấp giáo dục, phát huy bản chất truyền thống “Bộ đội Cụ Hồ”, vận động Cựu chiến binh thực hiện tốt đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, Pháp luật của Nhà nước, thực hiện tốt trách nhiệm là công dân ở địa phương. Điều 3. Hội Cựu chiến binh thành phố là cơ quan chủ trì, Bộ chỉ huy quân sự thành phố là cơ quan phối hợp theo dõi, quản lý các Ban liên lạc truyền thông của các đơn vị quân đội trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.
Điều 4 Quyết định 175/2005/QĐ-UBND quản lý hoạt động Ban liên lạc truyền thống đơn vị quân đội Đà Nẵng
Điều 2 Nghị định 76/2004/NĐ-CP phê chuẩn số lượng, danh sách đơn vị bầu cử đại biểu được bầu Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Tĩnh nhiệm kỳ 2004 - 2009 mới nhất Điều 1. Phê chuẩn số lượng 15 (mười lăm) đơn vị bầu cử, 56 (năm mươi sáu) đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh và số đại biểu được bầu ở mỗi đơn vị bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Tĩnh nhiệm kỳ 2004 - 2009 (có danh sách kèm theo). Điều 2. Nghị định này có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo.
{ "issuing_agency": "Chính phủ", "promulgation_date": "21/02/2004", "sign_number": "76/2004/NĐ-CP", "signer": "Phan Văn Khải", "type": "Nghị định" }
Điều 1. Phê chuẩn số lượng 15 (mười lăm) đơn vị bầu cử, 56 (năm mươi sáu) đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh và số đại biểu được bầu ở mỗi đơn vị bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Tĩnh nhiệm kỳ 2004 - 2009 (có danh sách kèm theo). Điều 2. Nghị định này có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo.
Điều 2 Nghị định 76/2004/NĐ-CP phê chuẩn số lượng, danh sách đơn vị bầu cử đại biểu được bầu Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Tĩnh nhiệm kỳ 2004 - 2009 mới nhất
Điều 2 Quyết định 07/2013/QĐ-UBND sửa đổi quy định thi đua khen thưởng Kiên Giang Điều 1. Sửa đổi Điểm a, Khoản 1, Điều 13 của Quy định về công tác thi đua, khen thưởng trên địa bàn tỉnh Kiên Giang ban hành kèm theo Quyết định số 33/2011/QĐ-UBND ngày 21/9/2011 của UBND tỉnh Kiên Giang, như sau: “ a) Là những cá nhân tiêu biểu được lựa chọn không quá 15% trong số “Lao động tiên tiến” hoặc “Chiến sĩ tiên tiến” của cơ quan, đơn vị”. Điều 2. Giao Giám đốc Sở Nội vụ chịu trách nhiệm tổ chức hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra việc thực hiện Quyết định này.
{ "issuing_agency": "Tỉnh Kiên Giang", "promulgation_date": "12/04/2013", "sign_number": "07/2013/QĐ-UBND", "signer": "Lê Văn Thi", "type": "Quyết định" }
Điều 1. Sửa đổi Điểm a, Khoản 1, Điều 13 của Quy định về công tác thi đua, khen thưởng trên địa bàn tỉnh Kiên Giang ban hành kèm theo Quyết định số 33/2011/QĐ-UBND ngày 21/9/2011 của UBND tỉnh Kiên Giang, như sau: “ a) Là những cá nhân tiêu biểu được lựa chọn không quá 15% trong số “Lao động tiên tiến” hoặc “Chiến sĩ tiên tiến” của cơ quan, đơn vị”. Điều 2. Giao Giám đốc Sở Nội vụ chịu trách nhiệm tổ chức hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra việc thực hiện Quyết định này.
Điều 2 Quyết định 07/2013/QĐ-UBND sửa đổi quy định thi đua khen thưởng Kiên Giang
Điều 4 Quyết định 639/QĐ-UB Quy định công ty tư nhân sản xuất công nghiệp, dịch vụ công nghiệp,XD, vận tải, nông lâm ngư nghiệp và kinh doanh thương mại,DV Điều 1.- Công tác tư doanh, công ty cổ phần là một hội kinh doanh do hai (trừ trường hợp hai người là hai vợ chồng) hay nhiều tư nhân kết ước với nhau thành lập để cùng đóng góp vốn tổ chức sản xuất kinh doanh trên nguyên tắc bình đẳng lời cùng chia, lỗ cùng chịu. Điều 2.- Công ty tư doanh có tư cách pháp nhân, hoạt động theo nguyên tắc tự quản trong sản xuất kinh doanh, theo Nghị định số 27/HĐBT ngày 9-3-1988, Nghị định 146/HĐBT ngày 24-9-1988 của Hội đồng Bộ trưởng, Nghị định 170-HĐBT ngày 14-11-1988, Quyết định số 193-HĐBT ngày 23-12-1988 của Hội đồng Bộ trưởng và Quyết định số 27/QĐ-UB ngày 18-01-1989 của Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh. Điều 3.- Pháp luật bảo vệ quyền bình đẳng và quản lý dân chủ của các tư nhân kết ước thành lập công ty. Việc thành lập và hoạt động của các công ty tư doanh phải theo đúng pháp luật Nhà nước và bản quy định này. II. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG ĐỐI VỚI CÁC CÔNG TY TƯ NHÂN A) Bản Điều lệ công ty Điều 4.- Tư nhân tham gia thành lập công ty phải có đủ năng lực hành vi để kết ước (đủ 18 tuổi không mất trí), không bị Tòa án, pháp luật cấm hành nghề.
{ "issuing_agency": "Thành phố Hồ Chí Minh", "promulgation_date": "26/10/1989", "sign_number": "639/QĐ-UB", "signer": "Lê Khắc Bình", "type": "Quyết định" }
Điều 1.- Công tác tư doanh, công ty cổ phần là một hội kinh doanh do hai (trừ trường hợp hai người là hai vợ chồng) hay nhiều tư nhân kết ước với nhau thành lập để cùng đóng góp vốn tổ chức sản xuất kinh doanh trên nguyên tắc bình đẳng lời cùng chia, lỗ cùng chịu. Điều 2.- Công ty tư doanh có tư cách pháp nhân, hoạt động theo nguyên tắc tự quản trong sản xuất kinh doanh, theo Nghị định số 27/HĐBT ngày 9-3-1988, Nghị định 146/HĐBT ngày 24-9-1988 của Hội đồng Bộ trưởng, Nghị định 170-HĐBT ngày 14-11-1988, Quyết định số 193-HĐBT ngày 23-12-1988 của Hội đồng Bộ trưởng và Quyết định số 27/QĐ-UB ngày 18-01-1989 của Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh. Điều 3.- Pháp luật bảo vệ quyền bình đẳng và quản lý dân chủ của các tư nhân kết ước thành lập công ty. Việc thành lập và hoạt động của các công ty tư doanh phải theo đúng pháp luật Nhà nước và bản quy định này. II. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG ĐỐI VỚI CÁC CÔNG TY TƯ NHÂN A) Bản Điều lệ công ty Điều 4.- Tư nhân tham gia thành lập công ty phải có đủ năng lực hành vi để kết ước (đủ 18 tuổi không mất trí), không bị Tòa án, pháp luật cấm hành nghề.
Điều 4 Quyết định 639/QĐ-UB Quy định công ty tư nhân sản xuất công nghiệp, dịch vụ công nghiệp,XD, vận tải, nông lâm ngư nghiệp và kinh doanh thương mại,DV
Điều 3 Quyết định 149/QĐ-UB năm 1996 vị trí chức năng bộ máy thanh tra Lào Cai Điều 1. Thanh tra tỉnh là cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh có chức năng quản lý Nhà nước về công tác Thanh tra và thực hiện quyền thanh tra theo pháp luật trong phạm vi quản lý Nhà nước của UBND tỉnh, chịu sự chỉ đạo trực tiếp, toàn diện của UBND tỉnh và sự chỉ đạo của Thanh tra Nhà nước về công tác Tổ chức, nghiệp vụ Thanh tra. Điều 2. Thanh tra Tỉnh Lào Cai có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng và mở tài khoản giao dịch theo quy định.
{ "issuing_agency": "Tỉnh Lào Cai", "promulgation_date": "17/08/1996", "sign_number": "149/QĐ-UB", "signer": "Nguyễn Đức Thăng", "type": "Quyết định" }
Điều 1. Thanh tra tỉnh là cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh có chức năng quản lý Nhà nước về công tác Thanh tra và thực hiện quyền thanh tra theo pháp luật trong phạm vi quản lý Nhà nước của UBND tỉnh, chịu sự chỉ đạo trực tiếp, toàn diện của UBND tỉnh và sự chỉ đạo của Thanh tra Nhà nước về công tác Tổ chức, nghiệp vụ Thanh tra. Điều 2. Thanh tra Tỉnh Lào Cai có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng và mở tài khoản giao dịch theo quy định.
Điều 3 Quyết định 149/QĐ-UB năm 1996 vị trí chức năng bộ máy thanh tra Lào Cai
Điều 2 Quyết định 944 /QĐ-TTg phê chuẩn kết quả bầu cử bổ sung thành viên Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tây nhiệm kỳ 2004 - 2009 Điều 1. Phê chuẩn ông Trịnh Duy Hùng, Bí thủ huyện ủy, Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện Chương Mỹ, giữ chức Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tây nhiệm kỳ 2004 - 2009. Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký. Bộ trưởng Bộ Nội vụ, Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tây và ông Trịnh Duy Hùng chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này
{ "issuing_agency": "Thủ tướng Chính phủ", "promulgation_date": "25/07/2007", "sign_number": "944/QĐ-TTg", "signer": "Nguyễn Tấn Dũng", "type": "Quyết định" }
Điều 1. Phê chuẩn ông Trịnh Duy Hùng, Bí thủ huyện ủy, Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện Chương Mỹ, giữ chức Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tây nhiệm kỳ 2004 - 2009. Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký. Bộ trưởng Bộ Nội vụ, Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tây và ông Trịnh Duy Hùng chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này
Điều 2 Quyết định 944 /QĐ-TTg phê chuẩn kết quả bầu cử bổ sung thành viên Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tây nhiệm kỳ 2004 - 2009
Điều 3 Quyết định 59/2005/QĐ/UB-TM1 Quy chế Tạm thời trách nhiệm quan hệ phối hợp Điều 1. Quy chế này quy định trách nhiệm và quan hệ phối hợp giữa các Sở, Chi cục, lực lượng vũ trang, UBND các huyện, thị xã (Sau đây gọi tắt là các cơ quan Nhà nước) trong công tác chống buôn lậu, hàng giả và gian lận thương mại. Điều 2. Theo quy định của pháp luật, các cơ quan Nhà nước chịu trách nhiệm trước Chủ tịch UBND tỉnh: 2.1. Thực hiện đầy đủ theo chức năng, nhiệm vụ quyền hạn được giao trong phạm vi ngành và địa bàn về lĩnh vực chống buôn lậu, hàng giả, gian lận thương mại. 2.2. Lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện công tác chuống buôn lậu, hàng giả và gian lận thương mại trong ngành, địa bàn được phân công quản lý theo quy định của Luật pháp, của tỉnh, của Ngành và của đơn vị. Điều 3. Các cơ quan nhà nước có trách nhiệm phối hợp với nhau và các cơ quan liên quan để đảm bảo sự thống nhất, đồng bộ trong chỉ đạo, điều hành công tác chống buôn lậu, hàng giả, gian lận thương mại trên địa bàn tỉnh, tránh chồng chéo, bỏ sót; đồng thời đảm bảo sự thông thoáng trong lưu thông hàng hóa. Đẩy mạnh công tác cải cách hành chính, quan tâm công tác giáo dục, quản lý cán bộ, chiến sỹ, giảm thiểu những hiện tượng tiêu cực trong nội bộ, xử lý kỷ luật nghiêm những tổ chức, cá nhân vi phạm làm trong sạch đội ngũ cán bộ, công chức trong quá trình thực thi nhiệm vụ.
{ "issuing_agency": "Tỉnh Hà Tĩnh", "promulgation_date": "14/07/2005", "sign_number": "59/2005/QĐ/UB-TM1", "signer": "Lê Văn Chất", "type": "Quyết định" }
Điều 1. Quy chế này quy định trách nhiệm và quan hệ phối hợp giữa các Sở, Chi cục, lực lượng vũ trang, UBND các huyện, thị xã (Sau đây gọi tắt là các cơ quan Nhà nước) trong công tác chống buôn lậu, hàng giả và gian lận thương mại. Điều 2. Theo quy định của pháp luật, các cơ quan Nhà nước chịu trách nhiệm trước Chủ tịch UBND tỉnh: 2.1. Thực hiện đầy đủ theo chức năng, nhiệm vụ quyền hạn được giao trong phạm vi ngành và địa bàn về lĩnh vực chống buôn lậu, hàng giả, gian lận thương mại. 2.2. Lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện công tác chuống buôn lậu, hàng giả và gian lận thương mại trong ngành, địa bàn được phân công quản lý theo quy định của Luật pháp, của tỉnh, của Ngành và của đơn vị. Điều 3. Các cơ quan nhà nước có trách nhiệm phối hợp với nhau và các cơ quan liên quan để đảm bảo sự thống nhất, đồng bộ trong chỉ đạo, điều hành công tác chống buôn lậu, hàng giả, gian lận thương mại trên địa bàn tỉnh, tránh chồng chéo, bỏ sót; đồng thời đảm bảo sự thông thoáng trong lưu thông hàng hóa. Đẩy mạnh công tác cải cách hành chính, quan tâm công tác giáo dục, quản lý cán bộ, chiến sỹ, giảm thiểu những hiện tượng tiêu cực trong nội bộ, xử lý kỷ luật nghiêm những tổ chức, cá nhân vi phạm làm trong sạch đội ngũ cán bộ, công chức trong quá trình thực thi nhiệm vụ.
Điều 3 Quyết định 59/2005/QĐ/UB-TM1 Quy chế Tạm thời trách nhiệm quan hệ phối hợp
Điều 2 Quyết định 21/2018/QĐ-UBND Quy chế tổ chức và hoạt động của thôn tổ dân phố Hải Phòng Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy chế tổ chức và hoạt động của thôn, tổ dân phố trên địa bàn thành phố Hải Phòng. Điều 2. Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 23 tháng 8 năm 2018 và thay thế Quyết định số 291/2016/QĐ-UBND ngày 29 tháng 02 năm 2016 của Ủy ban nhân dân thành phố về việc ban hành Quy chế về tổ chức và hoạt động của thôn, tổ dân phố trên địa bàn thành phố Hải Phòng, Quyết định số 05/2017/QĐ-UBND ngày 15 tháng 8 năm 2017 của Ủy ban nhân dân thành phố bổ sung Khoản 4 Điều 11 Quy chế về tổ chức và hoạt động của thôn, tổ dân phố trên địa bàn thành phố Hải Phòng (ban hành kèm theo Quyết định số 291/2016/QĐ-UBND ngày 29 tháng 02 năm 2016 của Ủy ban nhân dân thành phố).
{ "issuing_agency": "Thành phố Hải Phòng", "promulgation_date": "10/08/2018", "sign_number": "21/2018/QĐ-UBND", "signer": "Nguyễn Văn Tùng", "type": "Quyết định" }
Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy chế tổ chức và hoạt động của thôn, tổ dân phố trên địa bàn thành phố Hải Phòng. Điều 2. Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 23 tháng 8 năm 2018 và thay thế Quyết định số 291/2016/QĐ-UBND ngày 29 tháng 02 năm 2016 của Ủy ban nhân dân thành phố về việc ban hành Quy chế về tổ chức và hoạt động của thôn, tổ dân phố trên địa bàn thành phố Hải Phòng, Quyết định số 05/2017/QĐ-UBND ngày 15 tháng 8 năm 2017 của Ủy ban nhân dân thành phố bổ sung Khoản 4 Điều 11 Quy chế về tổ chức và hoạt động của thôn, tổ dân phố trên địa bàn thành phố Hải Phòng (ban hành kèm theo Quyết định số 291/2016/QĐ-UBND ngày 29 tháng 02 năm 2016 của Ủy ban nhân dân thành phố).
Điều 2 Quyết định 21/2018/QĐ-UBND Quy chế tổ chức và hoạt động của thôn tổ dân phố Hải Phòng
Điều 4 Quyết định 363-QĐ/UB quản lý sản phẩm trong ngành nông trường quốc doanh Điều 1. - Bản chế độ tạm thời về quản lý sản phẩm áp dụng chung cho tất cả các nông trường quốc doanh trung ương, các nông trường quốc doanh địa phương, các trạm thí nghiệm cây trồng và gia súc trực thuộc Ủy ban và các Cục, Vụ có liên quan đến công tác quản lý sản phẩm. Điều 2. - Những sản phẩm thuộc đối tượng quản lý của bản chế độ này là: 1. Sản phẩm thuộc các loại cây trồng và gia súc (kể cả sản phẩm chính, sản phẩm phụ và sản phẩm thí nghiệm). 2. Các thành phẩm, bán thành phẩm của chế biến làm bằng nguyên liệu nông sản và các nguyên liệu là nông sản. 3. Các sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi do các nông trường được giữ lại để làm giống tái sản xuất và các sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi của các trạm thí nghiệm sản xuất ra để cung cấp giống cho các nơi khác. 4. Các sản phẩm là lương thực, thực phẩm cân đối theo tiêu chuẩn được sử dụng trong nội bộ. 5. Các thứ phẩm, phế phẩm, phế liệu thuộc các sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, chế biến (bằng nguyên liệu nông sản) tận thu, tận chế được (kể cả các gia súc bị thiên tai, địch họa, tai nạn bất thường). Những sản phẩm khác không nằm trong quy định trên thì không thuộc đối tượng quản lý của bản chế độ này như phân hữu cơ, sản phẩm tự khai thác (gỗ, tranh, tre, nứa…) sản phẩm của cơ khí, xây dựng cơ bản (những sản phẩm này đã quy định áp dụng theo bản chế độ tạm thời về quản lý vật tư ban hành kèm theo Quyết định số 465-QĐCT ngày 19-11-1970 của Ủy ban. Sản phẩm của các tổ chức công đoàn tự tăng gia cải thiện cũng không thuộc đối tượng quản lý của bản chế độ này. Điều 3. - Tất cả các sản phẩm thuộc đối tượng quản lý quy định ở điều 2, do các nông trường, các trạm sản xuất ra đều thuộc quyền sở hữu toàn dân, do Nhà nước điều động, phân phối theo chỉ tiêu kế hoạch chung. Các nông trường, trạm có nhiệm vụ giao nộp đầy đủ, toàn vẹn những sản phẩm đó cho Nhà nước theo ba chỉ tiêu: số lượng, chất lượng, giá trị và chấp hành tốt các chế độ, chính sách thu mua, giá cả chỉ đạo và chế độ hợp đồng kinh tế của Nhà nước đã ban hành. Nay nghiêm cấm tất cả các hiện tượng: sử dụng sản phẩm tùy tiện, tham ô lãng phí sản phẩm, bán sản phẩm ra thị trường tự do, bán cho cá nhân hoặc đem sản phẩm ra trao đổi, móc ngoặc… làm ảnh hưởng đến chỉ tiêu kế hoạch chung. Điều 4. - Việc phân cấp quản lý sản phẩm quy định như sau: 1. Sản phẩm do các nông trường quốc doanh trung ương và các trạm thí nghiệm trực thuộc Ủy ban Nông nghiệp trung ương sản xuất ra đều thuộc quyền quản lý của Ủy ban Nông nghiệp trung ương. Mọi việc điều động, phân phối, sử dụng, giao nộp và tiêu thụ sản phẩm đều phải ghi vào kế hoạch hằng năm và do Ủy ban Nông nghiệp trung ương xét duyệt và phê chuẩn. Các cơ quan chủ quản địa phương không được phân phối hoặc giữ lại ở địa phương mình những sản phẩm này. Riêng những sản phẩm được ghi trong kế hoạch hằng năm mà đã được Ủy ban Nông nghiệp trung ương phê duyệt và được Trung ương phân cấp cho các địa phương quản lý thì các địa phương quản lý thì các địa phương được quyền nhận, điều động, phân phối, sử dụng và tiêu thụ những sản phẩm đó. 2. Sản phẩm do các nông trường quốc doanh địa phương sản xuất ra thuộc quyền quản lý của các Ủy ban hành chính khu, tỉnh, thành phố đã được Trung ương phân cấp. Mọi việc điều động, phân phối, sử dụng, giao nộp và tiêu thụ sản phẩm của những nông trường này cũng phải nằm trong phạm vi chỉ tiêu kế hoạch của Nhà nước đã phê chuẩn cho địa phương. Riêng đối với một số sản phẩm là đặc sản cần phục vụ cho yêu cầu chung của Trung ương thì Ủy ban Nông nghiệp trung ương sẽ căn cứ vào chỉ tiêu kế hoạch của Nhà nước thống nhất với các Ủy ban hành chính để điều động, phân phối.
{ "issuing_agency": "Uỷ ban Nông nghiệp Trung ương", "promulgation_date": "20/05/1971", "sign_number": "363-QĐ/UB", "signer": "Lê Xuân Tại", "type": "Quyết định" }
Điều 1. - Bản chế độ tạm thời về quản lý sản phẩm áp dụng chung cho tất cả các nông trường quốc doanh trung ương, các nông trường quốc doanh địa phương, các trạm thí nghiệm cây trồng và gia súc trực thuộc Ủy ban và các Cục, Vụ có liên quan đến công tác quản lý sản phẩm. Điều 2. - Những sản phẩm thuộc đối tượng quản lý của bản chế độ này là: 1. Sản phẩm thuộc các loại cây trồng và gia súc (kể cả sản phẩm chính, sản phẩm phụ và sản phẩm thí nghiệm). 2. Các thành phẩm, bán thành phẩm của chế biến làm bằng nguyên liệu nông sản và các nguyên liệu là nông sản. 3. Các sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi do các nông trường được giữ lại để làm giống tái sản xuất và các sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi của các trạm thí nghiệm sản xuất ra để cung cấp giống cho các nơi khác. 4. Các sản phẩm là lương thực, thực phẩm cân đối theo tiêu chuẩn được sử dụng trong nội bộ. 5. Các thứ phẩm, phế phẩm, phế liệu thuộc các sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, chế biến (bằng nguyên liệu nông sản) tận thu, tận chế được (kể cả các gia súc bị thiên tai, địch họa, tai nạn bất thường). Những sản phẩm khác không nằm trong quy định trên thì không thuộc đối tượng quản lý của bản chế độ này như phân hữu cơ, sản phẩm tự khai thác (gỗ, tranh, tre, nứa…) sản phẩm của cơ khí, xây dựng cơ bản (những sản phẩm này đã quy định áp dụng theo bản chế độ tạm thời về quản lý vật tư ban hành kèm theo Quyết định số 465-QĐCT ngày 19-11-1970 của Ủy ban. Sản phẩm của các tổ chức công đoàn tự tăng gia cải thiện cũng không thuộc đối tượng quản lý của bản chế độ này. Điều 3. - Tất cả các sản phẩm thuộc đối tượng quản lý quy định ở điều 2, do các nông trường, các trạm sản xuất ra đều thuộc quyền sở hữu toàn dân, do Nhà nước điều động, phân phối theo chỉ tiêu kế hoạch chung. Các nông trường, trạm có nhiệm vụ giao nộp đầy đủ, toàn vẹn những sản phẩm đó cho Nhà nước theo ba chỉ tiêu: số lượng, chất lượng, giá trị và chấp hành tốt các chế độ, chính sách thu mua, giá cả chỉ đạo và chế độ hợp đồng kinh tế của Nhà nước đã ban hành. Nay nghiêm cấm tất cả các hiện tượng: sử dụng sản phẩm tùy tiện, tham ô lãng phí sản phẩm, bán sản phẩm ra thị trường tự do, bán cho cá nhân hoặc đem sản phẩm ra trao đổi, móc ngoặc… làm ảnh hưởng đến chỉ tiêu kế hoạch chung. Điều 4. - Việc phân cấp quản lý sản phẩm quy định như sau: 1. Sản phẩm do các nông trường quốc doanh trung ương và các trạm thí nghiệm trực thuộc Ủy ban Nông nghiệp trung ương sản xuất ra đều thuộc quyền quản lý của Ủy ban Nông nghiệp trung ương. Mọi việc điều động, phân phối, sử dụng, giao nộp và tiêu thụ sản phẩm đều phải ghi vào kế hoạch hằng năm và do Ủy ban Nông nghiệp trung ương xét duyệt và phê chuẩn. Các cơ quan chủ quản địa phương không được phân phối hoặc giữ lại ở địa phương mình những sản phẩm này. Riêng những sản phẩm được ghi trong kế hoạch hằng năm mà đã được Ủy ban Nông nghiệp trung ương phê duyệt và được Trung ương phân cấp cho các địa phương quản lý thì các địa phương quản lý thì các địa phương được quyền nhận, điều động, phân phối, sử dụng và tiêu thụ những sản phẩm đó. 2. Sản phẩm do các nông trường quốc doanh địa phương sản xuất ra thuộc quyền quản lý của các Ủy ban hành chính khu, tỉnh, thành phố đã được Trung ương phân cấp. Mọi việc điều động, phân phối, sử dụng, giao nộp và tiêu thụ sản phẩm của những nông trường này cũng phải nằm trong phạm vi chỉ tiêu kế hoạch của Nhà nước đã phê chuẩn cho địa phương. Riêng đối với một số sản phẩm là đặc sản cần phục vụ cho yêu cầu chung của Trung ương thì Ủy ban Nông nghiệp trung ương sẽ căn cứ vào chỉ tiêu kế hoạch của Nhà nước thống nhất với các Ủy ban hành chính để điều động, phân phối.
Điều 4 Quyết định 363-QĐ/UB quản lý sản phẩm trong ngành nông trường quốc doanh
Điều 2 Quyết định 65-QĐ/CTN cách chức chức vụ Phó Chánh án Tòa án nhân dân tối cao của ông Nguyễn Quang Thanh Điều 1. – Cách chức chức vụ Phó Chánh án Tòa án nhân dân tối cao của ông Nguyễn Quang Thanh. Điều 2. – Các ông Chủ nhiệm Văn phòng Chủ tịch nước, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao và ông Nguyễn Quang Thanh có trách nhiệm thi hành Quyết định này. CHỦ TỊCH NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Lê Đức Anh
{ "issuing_agency": "Chủ tịch nước", "promulgation_date": "17/05/1993", "sign_number": "65-QĐ/CTN", "signer": "Lê Đức Anh", "type": "Quyết định" }
Điều 1. – Cách chức chức vụ Phó Chánh án Tòa án nhân dân tối cao của ông Nguyễn Quang Thanh. Điều 2. – Các ông Chủ nhiệm Văn phòng Chủ tịch nước, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao và ông Nguyễn Quang Thanh có trách nhiệm thi hành Quyết định này. CHỦ TỊCH NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Lê Đức Anh
Điều 2 Quyết định 65-QĐ/CTN cách chức chức vụ Phó Chánh án Tòa án nhân dân tối cao của ông Nguyễn Quang Thanh
Điều 5 Quyết định 247/2005/QĐ-TTG điều lệ tổ chức hoạt động Tổng công ty công nghiệp Tàu thủy Việt Nam thí điểm Hội đồng quản trị thuê giám đốc điều hành Điều 1. Tổng công ty Công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam (sau đây được gọi tắt là Tổng công ty) hoạt động thí điểm theo mô hình công ty mẹ - công ty con theo Quyết định số 60/2003/QĐ-TTg ngày 18 tháng 4 năm 2003 của Thủ tướng Chính phủ nhằm mục tiêu đổi mới tổ chức sản xuất, kinh doanh, tạo điều kiện liên kết và phát huy năng lực các doanh nghiệp thành viên để phát triển ngành công nghiệp tàu thuỷ, thúc đẩy quá trình tích tụ, tập trung vốn, từng bước hình thành Tập đoàn Công nghiệp tàu thuỷ của Nhà nước, kinh doanh đa ngành, trong đó ngành sản xuất, kinh doanh chính là đóng mới và sửa chữa tàu thuỷ; tạo mối quan hệ chặt chẽ và xác định rõ quyền lợi, trách nhiệm về sản phẩm, vốn và lợi ích kinh tế giữa các doanh nghiệp có tư cách pháp nhân; cung cấp tốt hơn các dịch vụ thông tin, tiếp thị, tiêu thụ, cung ứng, nghiên cứu, đào tạo cho các đơn vị tham gia liên kết, nâng cao uy tín và khả năng cạnh tranh của Tổng công ty trên thị trường. Điều 2. Tổng công ty Công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam là doanh nghiệp nhà nước do Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập được tổ chức và hoạt động theo quy định của pháp luật và Điều lệ này; Tổng công ty (công ty mẹ) và các công ty con gắn kết với nhau chủ yếu thông qua mối quan hệ về vốn, lợi ích kinh tế, chiến lược kinh doanh, sản phẩm, thị trường, thương hiệu, khoa học công nghệ và đào tạo phát triển nguồn nhân lực. 1. Công ty mẹ bao gồm cơ quan Tổng công ty và một số đơn vị hạch toán phụ thuộc (có danh sách kèm theo tại Phụ lục số 1) giữ vai trò trực tiếp thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh và đầu tư vốn; chịu trách nhiệm bảo toàn và phát triển vốn nhà nước giao, toàn quyền điều hoà phần vốn nhà nước tại các công ty con theo Điều lệ này. Tổng công ty là doanh nghiệp nhà nước có tư cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam; có tài khoản tại Kho bạc Nhà nước và ngân hàng phù hợp, có trụ sở chính tại thành phố Hà Nội; được tổ chức và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp nhà nước và theo Điều lệ này. - Tên tiếng Việt: Tổng công ty Công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam; - Tên tiếng Anh: VIET NAM SHIPBUILDING INDUSTRY CORPORATION; - Tên viết tắt bằng tiếng Anh: VINASHIN - Biểu tượng: VINASHIN 2. Các công ty con và đơn vị thành viên của Tổng công ty được tổ chức dưới các loại hình sau đây: a) Các công ty con do Tổng công ty đầu tư toàn bộ vốn điều lệ: - Các công ty thành viên hạch toán độc lập, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp nhà nước, các quy định pháp luật Nhà nước có liên quan và Điều lệ này; - Các công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viên, được tổ chức và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp; - Các công ty do Tổng công ty đầu tư toàn bộ vốn điều lệ được thành lập ở nước ngoài, tổ chức và hoạt động theo pháp luật nước sở tại và Điều lệ này. b) Các công ty con do Tổng công ty nắm giữ cổ phần, vốn góp chi phối: - Các công ty cổ phần hoạt động theo Luật Doanh nghiệp; - Các công ty trách nhiệm hữu hạn từ hai thành viên trở lên hoạt động theo Luật Doanh nghiệp; - Các công ty liên doanh, trong đó Tổng công ty là đối tác giữ quyền chi phối, hoạt động theo Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam; - Các công ty do Tổng công ty giữ cổ phần, vốn góp chi phối được thành lập ở nước ngoài, tổ chức và hoạt động theo pháp luật nước sở tại và Điều lệ này. c) Các công ty cổ phần và các công ty liên doanh, trong đó Tổng công ty có cổ phần, vốn góp không chi phối (công ty liên kết). d) Các đơn vị sự nghiệp có thu. (Danh sách cụ thể tại Phụ lục số 2 kèm theo). Các công ty con và đơn vị thành viên đều có tư cách pháp nhân theo pháp luật; có tên riêng, có trụ sở, có tài khoản tại các ngân hàng và Kho bạc Nhà nước. Các công ty con và đơn vị thành viên được tổ chức và hoạt động theo các luật tương ứng phù hợp với từng loại hình doanh nghiệp, theo Điều lệ này và Điều lệ riêng của từng công ty, từng đơn vị thành viên. Điều 3. Ngành, nghề kinh doanh - phạm vi hoạt động Tổng công ty Công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam được Nhà nước đầu tư vốn để hoạt động kinh doanh đa ngành, trong đó ngành kinh doanh chính là đóng mới và sửa chữa tàu thuỷ (ngành, nghề kinh doanh cụ thể ở Phụ lục số 3 kèm theo Điều lệ này). Điều 4. Tổng công ty được quản lý bởi Hội đồng quản trị và được điều hành bởi Tổng giám đốc. Điều 5. Tổ chức Đảng cộng sản Việt Nam trong Tổng công ty được tổ chức và hoạt động theo quy định của Hiến pháp và Điều lệ Đảng. Các tổ chức đoàn thể chính trị - xã hội khác hoạt động theo quy định của pháp luật Nhà nước. Tổng công ty có trách nhiệm tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức Đảng, Công đoàn và các đoàn thể chính trị - xã hội khác hoạt động theo quy định của pháp luật.
{ "issuing_agency": "Thủ tướng Chính phủ", "promulgation_date": "06/10/2005", "sign_number": "247/2005/QĐ-TTG", "signer": "Nguyễn Tấn Dũng", "type": "Quyết định" }
Điều 1. Tổng công ty Công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam (sau đây được gọi tắt là Tổng công ty) hoạt động thí điểm theo mô hình công ty mẹ - công ty con theo Quyết định số 60/2003/QĐ-TTg ngày 18 tháng 4 năm 2003 của Thủ tướng Chính phủ nhằm mục tiêu đổi mới tổ chức sản xuất, kinh doanh, tạo điều kiện liên kết và phát huy năng lực các doanh nghiệp thành viên để phát triển ngành công nghiệp tàu thuỷ, thúc đẩy quá trình tích tụ, tập trung vốn, từng bước hình thành Tập đoàn Công nghiệp tàu thuỷ của Nhà nước, kinh doanh đa ngành, trong đó ngành sản xuất, kinh doanh chính là đóng mới và sửa chữa tàu thuỷ; tạo mối quan hệ chặt chẽ và xác định rõ quyền lợi, trách nhiệm về sản phẩm, vốn và lợi ích kinh tế giữa các doanh nghiệp có tư cách pháp nhân; cung cấp tốt hơn các dịch vụ thông tin, tiếp thị, tiêu thụ, cung ứng, nghiên cứu, đào tạo cho các đơn vị tham gia liên kết, nâng cao uy tín và khả năng cạnh tranh của Tổng công ty trên thị trường. Điều 2. Tổng công ty Công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam là doanh nghiệp nhà nước do Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập được tổ chức và hoạt động theo quy định của pháp luật và Điều lệ này; Tổng công ty (công ty mẹ) và các công ty con gắn kết với nhau chủ yếu thông qua mối quan hệ về vốn, lợi ích kinh tế, chiến lược kinh doanh, sản phẩm, thị trường, thương hiệu, khoa học công nghệ và đào tạo phát triển nguồn nhân lực. 1. Công ty mẹ bao gồm cơ quan Tổng công ty và một số đơn vị hạch toán phụ thuộc (có danh sách kèm theo tại Phụ lục số 1) giữ vai trò trực tiếp thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh và đầu tư vốn; chịu trách nhiệm bảo toàn và phát triển vốn nhà nước giao, toàn quyền điều hoà phần vốn nhà nước tại các công ty con theo Điều lệ này. Tổng công ty là doanh nghiệp nhà nước có tư cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam; có tài khoản tại Kho bạc Nhà nước và ngân hàng phù hợp, có trụ sở chính tại thành phố Hà Nội; được tổ chức và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp nhà nước và theo Điều lệ này. - Tên tiếng Việt: Tổng công ty Công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam; - Tên tiếng Anh: VIET NAM SHIPBUILDING INDUSTRY CORPORATION; - Tên viết tắt bằng tiếng Anh: VINASHIN - Biểu tượng: VINASHIN 2. Các công ty con và đơn vị thành viên của Tổng công ty được tổ chức dưới các loại hình sau đây: a) Các công ty con do Tổng công ty đầu tư toàn bộ vốn điều lệ: - Các công ty thành viên hạch toán độc lập, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp nhà nước, các quy định pháp luật Nhà nước có liên quan và Điều lệ này; - Các công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viên, được tổ chức và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp; - Các công ty do Tổng công ty đầu tư toàn bộ vốn điều lệ được thành lập ở nước ngoài, tổ chức và hoạt động theo pháp luật nước sở tại và Điều lệ này. b) Các công ty con do Tổng công ty nắm giữ cổ phần, vốn góp chi phối: - Các công ty cổ phần hoạt động theo Luật Doanh nghiệp; - Các công ty trách nhiệm hữu hạn từ hai thành viên trở lên hoạt động theo Luật Doanh nghiệp; - Các công ty liên doanh, trong đó Tổng công ty là đối tác giữ quyền chi phối, hoạt động theo Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam; - Các công ty do Tổng công ty giữ cổ phần, vốn góp chi phối được thành lập ở nước ngoài, tổ chức và hoạt động theo pháp luật nước sở tại và Điều lệ này. c) Các công ty cổ phần và các công ty liên doanh, trong đó Tổng công ty có cổ phần, vốn góp không chi phối (công ty liên kết). d) Các đơn vị sự nghiệp có thu. (Danh sách cụ thể tại Phụ lục số 2 kèm theo). Các công ty con và đơn vị thành viên đều có tư cách pháp nhân theo pháp luật; có tên riêng, có trụ sở, có tài khoản tại các ngân hàng và Kho bạc Nhà nước. Các công ty con và đơn vị thành viên được tổ chức và hoạt động theo các luật tương ứng phù hợp với từng loại hình doanh nghiệp, theo Điều lệ này và Điều lệ riêng của từng công ty, từng đơn vị thành viên. Điều 3. Ngành, nghề kinh doanh - phạm vi hoạt động Tổng công ty Công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam được Nhà nước đầu tư vốn để hoạt động kinh doanh đa ngành, trong đó ngành kinh doanh chính là đóng mới và sửa chữa tàu thuỷ (ngành, nghề kinh doanh cụ thể ở Phụ lục số 3 kèm theo Điều lệ này). Điều 4. Tổng công ty được quản lý bởi Hội đồng quản trị và được điều hành bởi Tổng giám đốc. Điều 5. Tổ chức Đảng cộng sản Việt Nam trong Tổng công ty được tổ chức và hoạt động theo quy định của Hiến pháp và Điều lệ Đảng. Các tổ chức đoàn thể chính trị - xã hội khác hoạt động theo quy định của pháp luật Nhà nước. Tổng công ty có trách nhiệm tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức Đảng, Công đoàn và các đoàn thể chính trị - xã hội khác hoạt động theo quy định của pháp luật.
Điều 5 Quyết định 247/2005/QĐ-TTG điều lệ tổ chức hoạt động Tổng công ty công nghiệp Tàu thủy Việt Nam thí điểm Hội đồng quản trị thuê giám đốc điều hành
Điều 5 Quyết định 104-TTg bản Quy chế Kho ngoại quan Điều 1. Kho ngoại quan được thiết lập trên lãnh thổ Việt Nam, ngăn cách với khu vực xung quanh để tạm thời lưu giữ, bảo quản hàng hoá từ nước ngoài, hoặc từ trong nước đưa vào theo hợp đồng giữa chủ kho và chủ hàng dưới sự kiểm tra, giám sát của Hải quan Việt Nam. Hàng hoá tạm thời lưu giữ, bảo quản trong kho ngoại quan là hàng hoá chờ xuất khẩu ra ngoài Việt Nam, hoặc chờ nhập khẩu vào Việt Nam. Chủ hàng được bảo đảm quyền sở hữu đối với hàng hoá của mình gửi trong kho ngoại quan. Điều 2. Kho ngoại quan và tất cả hàng hoá, phương tiện vận tải ra, vào hoặc lưu giữ, bảo quản trong kho ngoại quan phải chịu sự kiểm tra, giám sát và quản lý về mặt Nhà nước của Hải quan. Điều 3. Những thuật ngữ dùng trong Quy chế này được hiểu như sau: 1. "Chủ kho" là doanh nghiệp được phép kinh doanh Kho ngoại quan. Chủ kho chịu sự kiểm tra, giám sát của cơ quan Hải quan về việc thành lập và hoạt động của kho hàng, về vận động của hàng hoá trong thời gian lưu giữ tại kho. 2. "Chủ hàng" là doanh nghiệp có hàng hoá gửi trong Kho ngoại quan, tuân thủ những quy định trong hợp đồng thuê Kho ngoại quan giữa chủ kho và chủ hàng. 3. "Đại diện hợp pháp của chủ hàng" là người được chủ hàng uỷ quyền theo quy định của pháp luật, kể cả người nước ngoài. Chủ hàng phải chịu trách nhiệm về các Quyết định đối với đại diện hợp pháp đã uỷ quyền. 4. "Hải quan Kho ngoại quan" là đơn vị Hải quan trực tiếp làm nhiệm vụ kiểm tra, giám sát và làm thủ tục hải quan đối với hàng hoá đưa vào, đưa ra và lưu giữ bảo quản trong Kho ngoại quan.
{ "issuing_agency": "Thủ tướng Chính phủ", "promulgation_date": "16/03/1994", "sign_number": "104-TTg", "signer": "Phan Văn Khải", "type": "Quyết định" }
Điều 1. Kho ngoại quan được thiết lập trên lãnh thổ Việt Nam, ngăn cách với khu vực xung quanh để tạm thời lưu giữ, bảo quản hàng hoá từ nước ngoài, hoặc từ trong nước đưa vào theo hợp đồng giữa chủ kho và chủ hàng dưới sự kiểm tra, giám sát của Hải quan Việt Nam. Hàng hoá tạm thời lưu giữ, bảo quản trong kho ngoại quan là hàng hoá chờ xuất khẩu ra ngoài Việt Nam, hoặc chờ nhập khẩu vào Việt Nam. Chủ hàng được bảo đảm quyền sở hữu đối với hàng hoá của mình gửi trong kho ngoại quan. Điều 2. Kho ngoại quan và tất cả hàng hoá, phương tiện vận tải ra, vào hoặc lưu giữ, bảo quản trong kho ngoại quan phải chịu sự kiểm tra, giám sát và quản lý về mặt Nhà nước của Hải quan. Điều 3. Những thuật ngữ dùng trong Quy chế này được hiểu như sau: 1. "Chủ kho" là doanh nghiệp được phép kinh doanh Kho ngoại quan. Chủ kho chịu sự kiểm tra, giám sát của cơ quan Hải quan về việc thành lập và hoạt động của kho hàng, về vận động của hàng hoá trong thời gian lưu giữ tại kho. 2. "Chủ hàng" là doanh nghiệp có hàng hoá gửi trong Kho ngoại quan, tuân thủ những quy định trong hợp đồng thuê Kho ngoại quan giữa chủ kho và chủ hàng. 3. "Đại diện hợp pháp của chủ hàng" là người được chủ hàng uỷ quyền theo quy định của pháp luật, kể cả người nước ngoài. Chủ hàng phải chịu trách nhiệm về các Quyết định đối với đại diện hợp pháp đã uỷ quyền. 4. "Hải quan Kho ngoại quan" là đơn vị Hải quan trực tiếp làm nhiệm vụ kiểm tra, giám sát và làm thủ tục hải quan đối với hàng hoá đưa vào, đưa ra và lưu giữ bảo quản trong Kho ngoại quan.
Điều 5 Quyết định 104-TTg bản Quy chế Kho ngoại quan
Điều 5 Nghị định 764-TTg bản Điều lệ đăng ký hộ tịch Điều 1: Bản điều lệ này quy định những nguyên tắc và thủ tục đăng ký các việc sinh, tử, kết hôn, sửa chữa các điều đã đăng ký ; ghi chú các việc thay đổi về hộ tịch và cấp phát giấy chứng nhận các việc ấy. Điều 2: Việc đăng ký hộ tịch do Uỷ ban hành chính cấp cơ sở phụ trách (Uỷ ban hành chính xã, thị trấn, thị xã, khu phố) và phải làm tại trụ sở Uỷ ban hành chính có mặt các người có quan hệ như người đương sự, người đứng khai, người làm chứng tuỳ theo từng loại việc. Giấy chứng nhận hộ tịch do chủ tịch Uỷ ban hành chính ký và đóng dấu Uỷ ban; chủ tịch có thể uỷ quyền cho phó chủ tịch hay một uỷ viên ký thay. Điều 3: Trong sổ hộ tịch không được viết tắt, không được tẩy hoặc viết đè chữ nọ lên chữ kia, không được viết hai thứ mực; những chữ về ngày, tháng, năm không được viết bằng chữ số. Nếu có sửa chữa điều gì thì phải chú thích ở dưới là xóa hay thêm mấy chữ và phải do uỷ viên phụ trách ký nhận. Khi ghi chép xong phải đọc lại cho mọi người nghe nhận là đúng và ký tên. Nếu có người không ký được thì Uỷ ban phải ghi rõ. Đăng ký xong, Uỷ ban phải cấp ngay cho người đứng khai một bản sao không lấy tiền. Điều 4: Mỗi loại việc hộ tịch phải đăng ký vào một thứ sổ riêng; mỗi thứ sổ phải có hai quyển làm theo các mẫu đính kèm bản điều lệ này. Đến cuối năm sau khi khoá sổ, thì gửi một quyển lên Uỷ ban hành chính tỉnh hay thành phố, và lưu một quyển ở Uỷ ban hành chính cấp cơ sở. Điều 5: Đỗi với những việc sinh, tử, kết hôn trước ngày công bố thi hành bản điều lệ này, nếu chưa đăng ký thì có thể xin đăng ký quá hạn; nếu đăng ký rồi mà sổ sách giấy tờ bị thất lạc không xin được bản sao hoặc chỉ làm giấy khai danh dự, thì có thể xin đăng ký lại. Người đương sự sẽ làm đơn xin đăng ký ở nơi đã xảy ra sự việc. Trường hợp đặc biệt có thể xin đăng ký ở nơi hiện đang cư trú.
{ "issuing_agency": "Thủ tướng Chính phủ", "promulgation_date": "08/05/1956", "sign_number": "764-TTg", "signer": "Phan Kế Toại", "type": "Nghị định" }
Điều 1: Bản điều lệ này quy định những nguyên tắc và thủ tục đăng ký các việc sinh, tử, kết hôn, sửa chữa các điều đã đăng ký ; ghi chú các việc thay đổi về hộ tịch và cấp phát giấy chứng nhận các việc ấy. Điều 2: Việc đăng ký hộ tịch do Uỷ ban hành chính cấp cơ sở phụ trách (Uỷ ban hành chính xã, thị trấn, thị xã, khu phố) và phải làm tại trụ sở Uỷ ban hành chính có mặt các người có quan hệ như người đương sự, người đứng khai, người làm chứng tuỳ theo từng loại việc. Giấy chứng nhận hộ tịch do chủ tịch Uỷ ban hành chính ký và đóng dấu Uỷ ban; chủ tịch có thể uỷ quyền cho phó chủ tịch hay một uỷ viên ký thay. Điều 3: Trong sổ hộ tịch không được viết tắt, không được tẩy hoặc viết đè chữ nọ lên chữ kia, không được viết hai thứ mực; những chữ về ngày, tháng, năm không được viết bằng chữ số. Nếu có sửa chữa điều gì thì phải chú thích ở dưới là xóa hay thêm mấy chữ và phải do uỷ viên phụ trách ký nhận. Khi ghi chép xong phải đọc lại cho mọi người nghe nhận là đúng và ký tên. Nếu có người không ký được thì Uỷ ban phải ghi rõ. Đăng ký xong, Uỷ ban phải cấp ngay cho người đứng khai một bản sao không lấy tiền. Điều 4: Mỗi loại việc hộ tịch phải đăng ký vào một thứ sổ riêng; mỗi thứ sổ phải có hai quyển làm theo các mẫu đính kèm bản điều lệ này. Đến cuối năm sau khi khoá sổ, thì gửi một quyển lên Uỷ ban hành chính tỉnh hay thành phố, và lưu một quyển ở Uỷ ban hành chính cấp cơ sở. Điều 5: Đỗi với những việc sinh, tử, kết hôn trước ngày công bố thi hành bản điều lệ này, nếu chưa đăng ký thì có thể xin đăng ký quá hạn; nếu đăng ký rồi mà sổ sách giấy tờ bị thất lạc không xin được bản sao hoặc chỉ làm giấy khai danh dự, thì có thể xin đăng ký lại. Người đương sự sẽ làm đơn xin đăng ký ở nơi đã xảy ra sự việc. Trường hợp đặc biệt có thể xin đăng ký ở nơi hiện đang cư trú.
Điều 5 Nghị định 764-TTg bản Điều lệ đăng ký hộ tịch
Điều 4 Quyết định 36-NH/QĐ thể lệ tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn, có lãi và được bảo hiểm giá trị Điều 1. Thể lệ tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn, có lãi và được bảo hiểm giá trị của tiền gửi tiết kiệm nhằm bảo đảm quyền lợi của người gửi tiền, động viên đông đảo mọi người có tiền chưa chi dùng gửi vào Quỹ tiết kiệm xã hội chủ nghĩa, góp phần tăng nguồn vốn cho Nhà nước, đẩy mạnh phát triển sản xuất, giải quyết khó khăn đời sống nhân dân, ổn định thị trường, giá cả, tiền tệ trong tình hình hiện nay. Điều 2. Thể thức tiền gửi tiết kiệm này có 2 kỳ hạn: 6 tháng và 12 tháng. Người có tiền gửi được hưởng lãi và được bảo hiểm giá trị của tiền gửi tiết kiệm như sau: - Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn 6 tháng được hưởng lãi suất 0,5%/ tháng; tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn 12 tháng được hưởng lãi suất 1% tháng (12% /năm) - Giá trị của tiền gửi được bảo hiểm bằng cách quy ra "thóc" theo giá Nhà nước thu mua ngoài hợp đồng hai chiều tại thời điểm gửi tiền. Khi đến hạn, nếu rút tiền ra được hoàn trả bằng số tiền tương ứng với số lượng thóc ghi trên sổ tiết kiệm theo giá lúc thanh toán. Điều 3. Khi gửi tiền, người gửi ký tên vào phiếu tiết kiệm đúng với kỳ hạn đã đăng ký. Người có tiền gửi có thể uỷ quyền cho người khác gửi và lĩnh thay. Khi mất sổ tiết kiệm, người gửi phải báo ngay cho Quỹ tiết kiệm xã hội chủ nghĩa nơi gửi biết; nếu sổ tiết kiện đó chưa bị rút tiền thì Quỹ tiết kiệm xã hội chủ nghĩa cấp sổ khác thay thế. Điều 4. Người gửi tiền tiết kiệm có kỳ hạn theo thể lệ này, nếu cần rút vốn ra trước hạn, chỉ được hưởng lãi theo lãi suất tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn có lãi, không được hưởng lãi suất khuyến khích và không được tính bảo hiểm.
{ "issuing_agency": "Ngân hàng Nhà nước", "promulgation_date": "29/03/1986", "sign_number": "36-NH/QĐ", "signer": "Nguyễn Duy Gia", "type": "Quyết định" }
Điều 1. Thể lệ tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn, có lãi và được bảo hiểm giá trị của tiền gửi tiết kiệm nhằm bảo đảm quyền lợi của người gửi tiền, động viên đông đảo mọi người có tiền chưa chi dùng gửi vào Quỹ tiết kiệm xã hội chủ nghĩa, góp phần tăng nguồn vốn cho Nhà nước, đẩy mạnh phát triển sản xuất, giải quyết khó khăn đời sống nhân dân, ổn định thị trường, giá cả, tiền tệ trong tình hình hiện nay. Điều 2. Thể thức tiền gửi tiết kiệm này có 2 kỳ hạn: 6 tháng và 12 tháng. Người có tiền gửi được hưởng lãi và được bảo hiểm giá trị của tiền gửi tiết kiệm như sau: - Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn 6 tháng được hưởng lãi suất 0,5%/ tháng; tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn 12 tháng được hưởng lãi suất 1% tháng (12% /năm) - Giá trị của tiền gửi được bảo hiểm bằng cách quy ra "thóc" theo giá Nhà nước thu mua ngoài hợp đồng hai chiều tại thời điểm gửi tiền. Khi đến hạn, nếu rút tiền ra được hoàn trả bằng số tiền tương ứng với số lượng thóc ghi trên sổ tiết kiệm theo giá lúc thanh toán. Điều 3. Khi gửi tiền, người gửi ký tên vào phiếu tiết kiệm đúng với kỳ hạn đã đăng ký. Người có tiền gửi có thể uỷ quyền cho người khác gửi và lĩnh thay. Khi mất sổ tiết kiệm, người gửi phải báo ngay cho Quỹ tiết kiệm xã hội chủ nghĩa nơi gửi biết; nếu sổ tiết kiện đó chưa bị rút tiền thì Quỹ tiết kiệm xã hội chủ nghĩa cấp sổ khác thay thế. Điều 4. Người gửi tiền tiết kiệm có kỳ hạn theo thể lệ này, nếu cần rút vốn ra trước hạn, chỉ được hưởng lãi theo lãi suất tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn có lãi, không được hưởng lãi suất khuyến khích và không được tính bảo hiểm.
Điều 4 Quyết định 36-NH/QĐ thể lệ tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn, có lãi và được bảo hiểm giá trị
Điều 2 Quyết định 5573/QĐ-BGDĐT năm 2013 giáo trình Giáo dục chính trị trung cấp chuyên nghiệp Điều 1. Phê duyệt giáo trình môn học Giáo dục chính trị dùng trong đào tạo trình độ trung cấp chuyên nghiệp theo Chương trình môn học đã được Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo phê duyệt tại Thông tư số 11/2012/TT-BGDĐT ngày 07 tháng 3 năm 2012. Điều 2. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký.
{ "issuing_agency": "Bộ Giáo dục và Đào tạo", "promulgation_date": "22/11/2013", "sign_number": "5573/QĐ-BGDĐT", "signer": "Bùi Văn Ga", "type": "Quyết định" }
Điều 1. Phê duyệt giáo trình môn học Giáo dục chính trị dùng trong đào tạo trình độ trung cấp chuyên nghiệp theo Chương trình môn học đã được Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo phê duyệt tại Thông tư số 11/2012/TT-BGDĐT ngày 07 tháng 3 năm 2012. Điều 2. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký.
Điều 2 Quyết định 5573/QĐ-BGDĐT năm 2013 giáo trình Giáo dục chính trị trung cấp chuyên nghiệp
Điều 3 Nghị định 24-NĐ những văn kiện về công tác bảo hộ lao động Điều 1. – Tăng cường giáo dục an toàn kỹ thuật trong toàn thể công nhân viên ngành giao thông vận tải và bưu điện là một công tác trọng yếu để không ngừng nâng cao ý thức sản xuất phải an toàn, không ngừng nâng cao trình độ thành thạo về kỹ thuật của mọi người nhằm ngăng ngừa những tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp có thể xảy ra, đảm bảo công việc không bị gián đoạn, hiệu suất lao động được nâng cao. Điều 2. – Toàn thể cán bộ lãnh đạo và công nhân viên các ngành thuộc Bộ Giao thông và Bưu điện đều có trách nhiệm coi trọng việc giáo dục an toàn kỹ thuật và phải tiến hành theo bản quy định này. Điều 3. - Chế độ giáo dục an toàn kỹ thuật gồm có: - Giáo dục 3 bước cho công nhân mới, - Giáo dục thường xuyên, - Giáo dục định kỳ.
{ "issuing_agency": "Bộ Giao thông và Bưu điện", "promulgation_date": "13/03/1959", "sign_number": "24-NĐ", "signer": "Nguyễn Văn Trân", "type": "Nghị định" }
Điều 1. – Tăng cường giáo dục an toàn kỹ thuật trong toàn thể công nhân viên ngành giao thông vận tải và bưu điện là một công tác trọng yếu để không ngừng nâng cao ý thức sản xuất phải an toàn, không ngừng nâng cao trình độ thành thạo về kỹ thuật của mọi người nhằm ngăng ngừa những tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp có thể xảy ra, đảm bảo công việc không bị gián đoạn, hiệu suất lao động được nâng cao. Điều 2. – Toàn thể cán bộ lãnh đạo và công nhân viên các ngành thuộc Bộ Giao thông và Bưu điện đều có trách nhiệm coi trọng việc giáo dục an toàn kỹ thuật và phải tiến hành theo bản quy định này. Điều 3. - Chế độ giáo dục an toàn kỹ thuật gồm có: - Giáo dục 3 bước cho công nhân mới, - Giáo dục thường xuyên, - Giáo dục định kỳ.
Điều 3 Nghị định 24-NĐ những văn kiện về công tác bảo hộ lao động
Điều 16 Nghị định 24-NĐ những văn kiện về công tác bảo hộ lao động Điều 10. - Đối với những tai nạn người bị thương không chết ngay, nhưng sau khi cuộc điều tra đã tiến hành xong, vết thương trở nên trầm trọng và người bị nạn chết vì vết thương đó, thì coi như tai nạn chết người. Trường hợp này người lãnh đạo trực tiếp của đơn vị có người bị nạn như: đoàn trưởng, xưởng trưởng, đội trưởng, thuyền trưởng, ga trưởng, giám đốc cảng, giám đốc khi, sở, ty trưởng, chi sở trưởng phải báo cáo tiếp theo qui định ở điều 9.
{ "issuing_agency": "Bộ Giao thông và Bưu điện", "promulgation_date": "13/03/1959", "sign_number": "24-NĐ", "signer": "Nguyễn Văn Trân", "type": "Nghị định" }
Điều 10. - Đối với những tai nạn người bị thương không chết ngay, nhưng sau khi cuộc điều tra đã tiến hành xong, vết thương trở nên trầm trọng và người bị nạn chết vì vết thương đó, thì coi như tai nạn chết người. Trường hợp này người lãnh đạo trực tiếp của đơn vị có người bị nạn như: đoàn trưởng, xưởng trưởng, đội trưởng, thuyền trưởng, ga trưởng, giám đốc cảng, giám đốc khi, sở, ty trưởng, chi sở trưởng phải báo cáo tiếp theo qui định ở điều 9.
Điều 16 Nghị định 24-NĐ những văn kiện về công tác bảo hộ lao động
Điều 4 Quyết định 232/2004/QĐ-UB Hoạt động của Hội đồng giáo dục Quốc phòng TPHCM Điều 1. Hội đồng Giáo dục Quốc phòng thành phố có chức năng giúp Chủ tịch Uỷ ban nhân dân thành phố xem xét, quy định về phương hướng, nhiệm vụ, chương trình, kế hoạch hoạt động và những công tác quan trọng về Giáo dục Quốc phòng trên địa bàn thành phố. Điều 2. Hội đồng Giáo dục Quốc phòng thành phố được cấp kinh phí hoạt động từ nguồn ngân sách quốc phòng của thành phố, được mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nước thành phố để hoạt động theo quy định. Hội đồng có bộ phận giúp việc hoạt động theo chế độ kiêm nhiệm và do Bộ chỉ huy Quân sự thành phố đảm trách. Trụ sở của Hội đồng Giáo dục Quốc phòng thành phố đặt tại Bộ Chỉ huy Quân sự thành phố. Điều 3. Hội đồng Giáo dục Quốc phòng thành phố có nhiệm vụ và quyền hạn sau: 1. Giúp Chủ tịch Uỷ ban nhân dân thành phố xem xét và quyết định phương hướng, nhiệm vụ, chương trình, kế hoạch hoạt động và những công tác quan trọng liên quan đến mục tiêu Giáo dục Quốc phòng toàn dân trên địa bàn thành phố trên cơ sở kế hoạch công tác và sự chỉ đạo, hướng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ của Hội đồng Giáo dục Quốc phòng Trung ương và yêu cầu nhiệm vụ Quốc phòng của thành phố. 2. Giúp Chủ tịch Uỷ ban nhân dân thành phố chỉ đạo, tổ chức triển khai và theo dõi việc thực hiện các chủ trương, quyết định về công tác Giáo dục Quốc phòng của Trung ương và thành phố đối với các ngành, các cấp và Hội đồng Giáo dục Quốc phòng tại các quận - huyện (kể cả yêu cầu về hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ và tổ chức hoạt động). 3. Được yêu cầu các cơ quan chức năng giải quyết theo thẩm quyền những vấn đề liên quan trong quá trình tổ chức thực hiện nhiệm vụ Giáo dục Quốc phòng trên địa bàn thành phố. 4. Chủ trì phối hợp với các tổ chức chính trị - xã hội, thường xuyên tổ chức tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia thực hiện nhiệm vụ Giáo dục Quốc phòng. 5. Thực hiện những nhiệm vụ có liên quan khi được Uỷ ban nhân dân thành phố giao. 6. Đảm bảo chế độ thông tin, báo cáo và lưu trữ, bảo mật theo quy định hiện hành của nhà nước.
{ "issuing_agency": "Thành phố Hồ Chí Minh", "promulgation_date": "12/10/2004", "sign_number": "232/2004/QĐ-UB", "signer": "Nguyễn Thành Tài", "type": "Quyết định" }
Điều 1. Hội đồng Giáo dục Quốc phòng thành phố có chức năng giúp Chủ tịch Uỷ ban nhân dân thành phố xem xét, quy định về phương hướng, nhiệm vụ, chương trình, kế hoạch hoạt động và những công tác quan trọng về Giáo dục Quốc phòng trên địa bàn thành phố. Điều 2. Hội đồng Giáo dục Quốc phòng thành phố được cấp kinh phí hoạt động từ nguồn ngân sách quốc phòng của thành phố, được mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nước thành phố để hoạt động theo quy định. Hội đồng có bộ phận giúp việc hoạt động theo chế độ kiêm nhiệm và do Bộ chỉ huy Quân sự thành phố đảm trách. Trụ sở của Hội đồng Giáo dục Quốc phòng thành phố đặt tại Bộ Chỉ huy Quân sự thành phố. Điều 3. Hội đồng Giáo dục Quốc phòng thành phố có nhiệm vụ và quyền hạn sau: 1. Giúp Chủ tịch Uỷ ban nhân dân thành phố xem xét và quyết định phương hướng, nhiệm vụ, chương trình, kế hoạch hoạt động và những công tác quan trọng liên quan đến mục tiêu Giáo dục Quốc phòng toàn dân trên địa bàn thành phố trên cơ sở kế hoạch công tác và sự chỉ đạo, hướng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ của Hội đồng Giáo dục Quốc phòng Trung ương và yêu cầu nhiệm vụ Quốc phòng của thành phố. 2. Giúp Chủ tịch Uỷ ban nhân dân thành phố chỉ đạo, tổ chức triển khai và theo dõi việc thực hiện các chủ trương, quyết định về công tác Giáo dục Quốc phòng của Trung ương và thành phố đối với các ngành, các cấp và Hội đồng Giáo dục Quốc phòng tại các quận - huyện (kể cả yêu cầu về hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ và tổ chức hoạt động). 3. Được yêu cầu các cơ quan chức năng giải quyết theo thẩm quyền những vấn đề liên quan trong quá trình tổ chức thực hiện nhiệm vụ Giáo dục Quốc phòng trên địa bàn thành phố. 4. Chủ trì phối hợp với các tổ chức chính trị - xã hội, thường xuyên tổ chức tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia thực hiện nhiệm vụ Giáo dục Quốc phòng. 5. Thực hiện những nhiệm vụ có liên quan khi được Uỷ ban nhân dân thành phố giao. 6. Đảm bảo chế độ thông tin, báo cáo và lưu trữ, bảo mật theo quy định hiện hành của nhà nước.
Điều 4 Quyết định 232/2004/QĐ-UB Hoạt động của Hội đồng giáo dục Quốc phòng TPHCM
Điều 2 Quyết định 1090/QĐ-CTN năm 2013 cho nhập quốc tịch Việt Nam Điều 1. Cho nhập quốc tịch Việt Nam đối với 120 cá nhân hiện đang cư trú tại thành phố Hồ Chí Minh (có danh sách kèm theo). Điều 2. Quyết định này có hiệu lực từ ngày ký. Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tư pháp, Chủ nhiệm Văn phòng Chủ tịch nước và các cá nhân có tên trong danh sách chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này
{ "issuing_agency": "Chủ tịch nước", "promulgation_date": "19/06/2013", "sign_number": "1090/QĐ-CTN", "signer": "Trương Tấn Sang", "type": "Quyết định" }
Điều 1. Cho nhập quốc tịch Việt Nam đối với 120 cá nhân hiện đang cư trú tại thành phố Hồ Chí Minh (có danh sách kèm theo). Điều 2. Quyết định này có hiệu lực từ ngày ký. Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tư pháp, Chủ nhiệm Văn phòng Chủ tịch nước và các cá nhân có tên trong danh sách chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này
Điều 2 Quyết định 1090/QĐ-CTN năm 2013 cho nhập quốc tịch Việt Nam
Điều 5 Nghị định 4-HDDBT điều lệ đăng ký và quản lý hộ khẩu Điều 1.- Đăng ký và quản lý hộ khẩu là biện pháp quan trọng của Nhà nước để quản lý xã hội; bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an toàn xã hội; xác định việc cư trú hợp pháp để thực hiện quyền và nghĩa vụ của công dân. Điều 2.- Công dân được quyền và có trách nhiệm đăng ký hộ khẩu thường trú tại nơi ở thường xuyên của mình. Không đăng ký hộ khẩu thường trú ở nơi này nhưng lại thường xuyên cư trú ở nơi khác. Điều 3.- Những người có quan hệ về gia đình hoặc quan hệ thân thuộc cùng ở trong một nhà hoặc một phòng ở thì đăng ký là một hộ. Mỗi hộ phải cử một người có trách nhiệm chính làm chủ hộ để thực hiện các quy định về đăng ký và quản lý hộ khẩu trong hộ của mình. Điều 4.- Những người của cơ quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, văn hoá, xã hội (gọi tắt là cơ quan và tổ chức) mà cùng ở chung trong một nhà hoặc một phòng thì đăng ký hộ khẩu ở tập thể và cơ quan đăng ký hộ khẩu phải trực tiếp đăng ký với từng người. Các cơ quan và tổ chức phải cử người để đôn đốc những người ở trong nhà tập thể của mình chấp hành những quy định về đăng ký và quản lý hộ khẩu. Điều 5.- Cán bộ, chiến sĩ quân đội nhân dân và công an nhân dân ở tập thể trong doanh trại, nhà ở tập thể của quân đội, công an thì quản lý theo quy định riêng của Bộ Quốc phòng và Bộ Nội vụ. Những sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, cán bộ công nhân, nhân viên quốc phòng của quân đội nhân dân và của công an nhân dân hàng ngày ngoài giờ làm việc về ở với bố, mẹ, vợ hoặc chồng, con cùng trong một thành phố, thị xã, thị trấn, một huyện thì đăng ký hộ khẩu thường trú cùng với hộ gia đình. Những người không phải là quân đội, công an mà ở trong khu vực doanh trại, nhà ở tập thể của quân đội, của công an đều thực hiện theo những quy định trong Điều lệ này.
{ "issuing_agency": "Hội đồng Bộ trưởng", "promulgation_date": "07/01/1988", "sign_number": "4-HĐBT", "signer": "Phạm Hùng", "type": "Nghị định" }
Điều 1.- Đăng ký và quản lý hộ khẩu là biện pháp quan trọng của Nhà nước để quản lý xã hội; bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an toàn xã hội; xác định việc cư trú hợp pháp để thực hiện quyền và nghĩa vụ của công dân. Điều 2.- Công dân được quyền và có trách nhiệm đăng ký hộ khẩu thường trú tại nơi ở thường xuyên của mình. Không đăng ký hộ khẩu thường trú ở nơi này nhưng lại thường xuyên cư trú ở nơi khác. Điều 3.- Những người có quan hệ về gia đình hoặc quan hệ thân thuộc cùng ở trong một nhà hoặc một phòng ở thì đăng ký là một hộ. Mỗi hộ phải cử một người có trách nhiệm chính làm chủ hộ để thực hiện các quy định về đăng ký và quản lý hộ khẩu trong hộ của mình. Điều 4.- Những người của cơ quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, văn hoá, xã hội (gọi tắt là cơ quan và tổ chức) mà cùng ở chung trong một nhà hoặc một phòng thì đăng ký hộ khẩu ở tập thể và cơ quan đăng ký hộ khẩu phải trực tiếp đăng ký với từng người. Các cơ quan và tổ chức phải cử người để đôn đốc những người ở trong nhà tập thể của mình chấp hành những quy định về đăng ký và quản lý hộ khẩu. Điều 5.- Cán bộ, chiến sĩ quân đội nhân dân và công an nhân dân ở tập thể trong doanh trại, nhà ở tập thể của quân đội, công an thì quản lý theo quy định riêng của Bộ Quốc phòng và Bộ Nội vụ. Những sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, cán bộ công nhân, nhân viên quốc phòng của quân đội nhân dân và của công an nhân dân hàng ngày ngoài giờ làm việc về ở với bố, mẹ, vợ hoặc chồng, con cùng trong một thành phố, thị xã, thị trấn, một huyện thì đăng ký hộ khẩu thường trú cùng với hộ gia đình. Những người không phải là quân đội, công an mà ở trong khu vực doanh trại, nhà ở tập thể của quân đội, của công an đều thực hiện theo những quy định trong Điều lệ này.
Điều 5 Nghị định 4-HDDBT điều lệ đăng ký và quản lý hộ khẩu
Điều 2 Quyết định 1162/QĐ-CTN năm 2012 cho thôi quốc tịch Việt Nam Điều 1. Cho thôi quốc tịch Việt Nam đối với 29 công dân hiện đang cư trú tại Cộng hòa liên bang Đức (có danh sách kèm theo). Điều 2. Quyết định này có hiệu lực từ ngày ký. Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tư pháp, Chủ nhiệm Văn phòng Chủ tịch nước và các công dân có tên trong danh sách chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này
{ "issuing_agency": "Chủ tịch nước", "promulgation_date": "10/08/2012", "sign_number": "1162/QĐ-CTN", "signer": "Trương Tấn Sang", "type": "Quyết định" }
Điều 1. Cho thôi quốc tịch Việt Nam đối với 29 công dân hiện đang cư trú tại Cộng hòa liên bang Đức (có danh sách kèm theo). Điều 2. Quyết định này có hiệu lực từ ngày ký. Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tư pháp, Chủ nhiệm Văn phòng Chủ tịch nước và các công dân có tên trong danh sách chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này
Điều 2 Quyết định 1162/QĐ-CTN năm 2012 cho thôi quốc tịch Việt Nam
Điều 2 Quyết định 1089/QĐ-CTN cho thôi quốc tịch Việt Nam Điều 1. Cho thôi quốc tịch Việt Nam đối với bà Lữ Ngọc Mỹ (Lu My Ngoc), sinh ngày 23/11/1982 tại thành phố Hồ Chí Minh; hiện trú tại 2250 Clarendon Blvd, Apt 1302, Arlington, VA 22201, Hoa Kỳ. Điều 2. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký. Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tư pháp, Chủ nhiệm Văn phòng Chủ tịch nước và cá nhân có tên tại Điều 1 chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này
{ "issuing_agency": "Chủ tịch nước", "promulgation_date": "14/07/2011", "sign_number": "1089/QĐ-CTN", "signer": "Nguyễn Minh Triết", "type": "Quyết định" }
Điều 1. Cho thôi quốc tịch Việt Nam đối với bà Lữ Ngọc Mỹ (Lu My Ngoc), sinh ngày 23/11/1982 tại thành phố Hồ Chí Minh; hiện trú tại 2250 Clarendon Blvd, Apt 1302, Arlington, VA 22201, Hoa Kỳ. Điều 2. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký. Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tư pháp, Chủ nhiệm Văn phòng Chủ tịch nước và cá nhân có tên tại Điều 1 chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này
Điều 2 Quyết định 1089/QĐ-CTN cho thôi quốc tịch Việt Nam
Điều 2 Quyết định 437/QĐ-CTN cho thôi quốc tịch Việt Nam Điều 1. Cho thôi quốc tịch Việt Nam đối với 230 công dân hiện đang cư trú tại Cộng hòa liên bang Đức (có danh sách kèm theo). Điều 2. Quyết định này có hiệu lực từ ngày ký. Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tư pháp, Chủ nhiệm Văn phòng Chủ tịch nước và các công dân có tên trong danh sách chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này
{ "issuing_agency": "Chủ tịch nước", "promulgation_date": "07/03/2013", "sign_number": "437/QĐ-CTN", "signer": "Trương Tấn Sang", "type": "Quyết định" }
Điều 1. Cho thôi quốc tịch Việt Nam đối với 230 công dân hiện đang cư trú tại Cộng hòa liên bang Đức (có danh sách kèm theo). Điều 2. Quyết định này có hiệu lực từ ngày ký. Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tư pháp, Chủ nhiệm Văn phòng Chủ tịch nước và các công dân có tên trong danh sách chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này
Điều 2 Quyết định 437/QĐ-CTN cho thôi quốc tịch Việt Nam
Điều 5 Quyết định 288/QĐ-UB quy định tạm thời tổ chức hợp tác kinh doanh trong ngành ăn uống Điều 1: Cửa hàng hợp tác kinh doanh ăn uống gồm một bên là Công ty kinh doanh ăn uống thuộc Sở Ăn uống Khách sạn thành phố hoặc Công ty ăn uống khách sạn thuộc UBND quận, huyện (Công ty ngành hàng) và một bên là cá nhân hoặc một số cổ đông của một cửa hàng tư đang hoạt động, cùng góp vốn và đưa cửa hàng vào hợp tác với Nhà nước cùng quản lý kinh doanh, lời cùng chia, lỗ cùng chịu. Điều 2: Cửa hàng là đơn vị hạch toán định mức từng phần trực thuộc Công ty kinh doanh ăn uống thuộc Sở Ăn uống Khách sạn thành phố hặc Công ty kinh doanh ăn uống thuộc UBND quận, huyện. Cửa hàng được Nhà nước bảo trợ, hoạt động theo sự hướng dẫn của đơn vị chủ quản, phải chấp hành đầy đủ các chế độ hiện hành theo quy định của Nhà nước (Tài chánh, thuế, Ngân hàng, Giá, Quản lý thị trường…). Điều 3: Người được tổ chức hợp tác kinh doanh với Nhà nước là người đang có giấy phép hành nghề, có quy mô kinh doanh với mức thuế doanh nghiệp loại A hoặc loại B (xấp xỉ A) có tay nghề và kinh nghiệm kinh doanh. Điều 4: Quyền quyết định cho thành lập cửa hàng hợp tác kinh doanh và bộ máy nhân sự hoạt động của cửa hàng : a) Đối với cấp thành phố, là Giám đốc Sở Ăn uống và Khách sạn. b) Đối với cấp quận huyện, là Chủ tịch Ủy ban nhân dân các quận huyện. II-VỀ VỐN GÓP VÀ CHIA LỜI : Điều 5: Vốn góp là tiền mặt và hàng hóa được trị giá bằng tiền. Vốn góp không nhất thiết phân bổ đều nhau giữa tư nhân và Nhà nước. Nhà nước động viên, khuyến khích và tạo điều kiện dể tư nhân góp vốn, công sức trực tiếp tham gia xây dựng và phát triển ngành dịch vụ ăn uống công cộng của thành phố vì lợi ích chung cũa xã hội chủ nghĩa và bản thân người đóng góp.
{ "issuing_agency": "Thành phố Hồ Chí Minh", "promulgation_date": "08/11/1984", "sign_number": "288/QĐ-UB", "signer": "Nguyễn Võ Danh", "type": "Quyết định" }
Điều 1: Cửa hàng hợp tác kinh doanh ăn uống gồm một bên là Công ty kinh doanh ăn uống thuộc Sở Ăn uống Khách sạn thành phố hoặc Công ty ăn uống khách sạn thuộc UBND quận, huyện (Công ty ngành hàng) và một bên là cá nhân hoặc một số cổ đông của một cửa hàng tư đang hoạt động, cùng góp vốn và đưa cửa hàng vào hợp tác với Nhà nước cùng quản lý kinh doanh, lời cùng chia, lỗ cùng chịu. Điều 2: Cửa hàng là đơn vị hạch toán định mức từng phần trực thuộc Công ty kinh doanh ăn uống thuộc Sở Ăn uống Khách sạn thành phố hặc Công ty kinh doanh ăn uống thuộc UBND quận, huyện. Cửa hàng được Nhà nước bảo trợ, hoạt động theo sự hướng dẫn của đơn vị chủ quản, phải chấp hành đầy đủ các chế độ hiện hành theo quy định của Nhà nước (Tài chánh, thuế, Ngân hàng, Giá, Quản lý thị trường…). Điều 3: Người được tổ chức hợp tác kinh doanh với Nhà nước là người đang có giấy phép hành nghề, có quy mô kinh doanh với mức thuế doanh nghiệp loại A hoặc loại B (xấp xỉ A) có tay nghề và kinh nghiệm kinh doanh. Điều 4: Quyền quyết định cho thành lập cửa hàng hợp tác kinh doanh và bộ máy nhân sự hoạt động của cửa hàng : a) Đối với cấp thành phố, là Giám đốc Sở Ăn uống và Khách sạn. b) Đối với cấp quận huyện, là Chủ tịch Ủy ban nhân dân các quận huyện. II-VỀ VỐN GÓP VÀ CHIA LỜI : Điều 5: Vốn góp là tiền mặt và hàng hóa được trị giá bằng tiền. Vốn góp không nhất thiết phân bổ đều nhau giữa tư nhân và Nhà nước. Nhà nước động viên, khuyến khích và tạo điều kiện dể tư nhân góp vốn, công sức trực tiếp tham gia xây dựng và phát triển ngành dịch vụ ăn uống công cộng của thành phố vì lợi ích chung cũa xã hội chủ nghĩa và bản thân người đóng góp.
Điều 5 Quyết định 288/QĐ-UB quy định tạm thời tổ chức hợp tác kinh doanh trong ngành ăn uống
Điều 4 Quyết định 315-TTg phê chuẩn Điều lệ (sửa đổi) Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam Điều 1. Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (dưới đây có thể gọi tắt là Phòng) là tổ chức quốc gia tập hợp và đại diện cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế và các hiệp hội kinh doanh ở Việt Nam nhằm mục đích bảo vệ và hỗ trợ các doanh nghiệp, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, thúc đẩy các quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại và khoa học - công nghệ giữa Việt Nam với các nước trên cơ sở bình đẳng và cùng có lợi. Điều 2. Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam là một tổ chức độc lập, phi Chính phủ, có tư cách pháp nhân và tự chủ về tài chính. Điều 3.- Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam đặt trụ sở tại Hà Nội, Thủ đô nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và có các chi nhánh, văn phòng đại diện ở trong và ngoài nước. Điều 4. Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam hoạt động theo pháp luật Việt Nam và theo Điều lệ này, được sự hỗ trợ và chịu sự giám sát của Nhà nước Việt Nam. II. CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ
{ "issuing_agency": "Thủ tướng Chính phủ", "promulgation_date": "12/05/1997", "sign_number": "315-TTg", "signer": "Phan Văn Khải", "type": "Quyết định" }
Điều 1. Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (dưới đây có thể gọi tắt là Phòng) là tổ chức quốc gia tập hợp và đại diện cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế và các hiệp hội kinh doanh ở Việt Nam nhằm mục đích bảo vệ và hỗ trợ các doanh nghiệp, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, thúc đẩy các quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại và khoa học - công nghệ giữa Việt Nam với các nước trên cơ sở bình đẳng và cùng có lợi. Điều 2. Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam là một tổ chức độc lập, phi Chính phủ, có tư cách pháp nhân và tự chủ về tài chính. Điều 3.- Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam đặt trụ sở tại Hà Nội, Thủ đô nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và có các chi nhánh, văn phòng đại diện ở trong và ngoài nước. Điều 4. Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam hoạt động theo pháp luật Việt Nam và theo Điều lệ này, được sự hỗ trợ và chịu sự giám sát của Nhà nước Việt Nam. II. CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ
Điều 4 Quyết định 315-TTg phê chuẩn Điều lệ (sửa đổi) Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam
Điều 4 Quyết định 187/1999/QĐ-UB Quy chế tổ chức và quản lý chợ Bình Phước Điều 1: Khái niệm chợ là mạng lưới thương nghiệp được hình thành và phát triển cùng với sự phát triển của nền kinh tế - xã hội. Là nơi trao đổi, mua, bán hàng hóa do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền Quyết định thành lập, Tổ chức và quản lý, để khai thác tốt tiềm năng của chợ, phục vụ sự phát triển của nền kinh tế quốc dân, góp phần phục vụ đời sống của những người lao động. Điều 2: Theo quy định, chợ được phân thành 3 loại như sau: 1. Chợ loại I:là chợ có từ 500 hộ kinh doanh trở lên có cửa hàng, cửa hiệu. Sạp hàng buôn bán cố định thường xuyên. 2. Chợ loại II: là chợ có từ 100 đến 500 hộ kinh doanh cố định thường xuyên. 3. Chợ loại III: là những chợ còn lại.
{ "issuing_agency": "Tỉnh Bình Phước", "promulgation_date": "11/08/1999", "sign_number": "187/1999/QĐ-UB", "signer": "Trương Tấn Thiệu", "type": "Quyết định" }
Điều 1: Khái niệm chợ là mạng lưới thương nghiệp được hình thành và phát triển cùng với sự phát triển của nền kinh tế - xã hội. Là nơi trao đổi, mua, bán hàng hóa do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền Quyết định thành lập, Tổ chức và quản lý, để khai thác tốt tiềm năng của chợ, phục vụ sự phát triển của nền kinh tế quốc dân, góp phần phục vụ đời sống của những người lao động. Điều 2: Theo quy định, chợ được phân thành 3 loại như sau: 1. Chợ loại I:là chợ có từ 500 hộ kinh doanh trở lên có cửa hàng, cửa hiệu. Sạp hàng buôn bán cố định thường xuyên. 2. Chợ loại II: là chợ có từ 100 đến 500 hộ kinh doanh cố định thường xuyên. 3. Chợ loại III: là những chợ còn lại.
Điều 4 Quyết định 187/1999/QĐ-UB Quy chế tổ chức và quản lý chợ Bình Phước
Điều 2 Quyết định 15/2018/QĐ-UBND chủ trì rà soát hệ thống văn bản Hội đồng nhân dân Ủy ban Lạng Sơn Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy định về đầu mối chủ trì, cơ chế phân công phối hợp, điều kiện bảo đảm cho công tác rà soát, hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật do Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn ban hành. Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 10 tháng 02 năm 2018 và thay thế Quyết định số 19/2014/QĐ-UBND ngày 24/9/2014 của Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn ban hành Quy chế phối hợp thực hiện rà soát, hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật do Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn ban hành.
{ "issuing_agency": "Tỉnh Lạng Sơn", "promulgation_date": "31/01/2018", "sign_number": "15/2018/QĐ-UBND", "signer": "Phạm Ngọc Thưởng", "type": "Quyết định" }
Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy định về đầu mối chủ trì, cơ chế phân công phối hợp, điều kiện bảo đảm cho công tác rà soát, hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật do Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn ban hành. Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 10 tháng 02 năm 2018 và thay thế Quyết định số 19/2014/QĐ-UBND ngày 24/9/2014 của Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn ban hành Quy chế phối hợp thực hiện rà soát, hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật do Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn ban hành.
Điều 2 Quyết định 15/2018/QĐ-UBND chủ trì rà soát hệ thống văn bản Hội đồng nhân dân Ủy ban Lạng Sơn
Điều 2 Quyết định 2089/QĐ-TTg phê chuẩn kết quả bầu cử bổ sung thành viên Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng nhiệm kỳ 2004 - 2011 Điều 1. Phê chuẩn bổ sung ông Nguyễn Văn Thành, Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố, giữ chức Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng nhiệm kỳ 2004 – 2011. Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành từ ngày ký. Bộ trưởng Bộ Nội vụ, Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng và ông Nguyễn Văn Thành chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này
{ "issuing_agency": "Thủ tướng Chính phủ", "promulgation_date": "14/12/2009", "sign_number": "2089/QĐ-TTg", "signer": "Nguyễn Tấn Dũng", "type": "Quyết định" }
Điều 1. Phê chuẩn bổ sung ông Nguyễn Văn Thành, Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố, giữ chức Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng nhiệm kỳ 2004 – 2011. Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành từ ngày ký. Bộ trưởng Bộ Nội vụ, Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng và ông Nguyễn Văn Thành chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này
Điều 2 Quyết định 2089/QĐ-TTg phê chuẩn kết quả bầu cử bổ sung thành viên Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng nhiệm kỳ 2004 - 2011
Điều 2 Quyết định 465-TTg Quy chế về mối quan hệ công tác giữa Chính phủ với Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Điều 1. Nay ban hành Quy chế về mối quan hệ công tác giữa Chính phủ với Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam kèm theo Quyết định này. Điều 2. Quyết định này có hiệu lực từ ngày ký.
{ "issuing_agency": "Thủ tướng Chính phủ", "promulgation_date": "27/08/1994", "sign_number": "465-TTg", "signer": "Võ Văn Kiệt", "type": "Quyết định" }
Điều 1. Nay ban hành Quy chế về mối quan hệ công tác giữa Chính phủ với Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam kèm theo Quyết định này. Điều 2. Quyết định này có hiệu lực từ ngày ký.
Điều 2 Quyết định 465-TTg Quy chế về mối quan hệ công tác giữa Chính phủ với Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam
Điều 4 Quyết định 465-TTg Quy chế về mối quan hệ công tác giữa Chính phủ với Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Điều 1. Mỗi quan hệ giữa Chính phủ với Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đã được quy định trong Luật Công đoàn ngày 30 tháng 6 năm 1990 và Nghị định số 133-HĐBT ngày 20-4-1991 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) hướng dẫn thi hành Luật Công đoàn. Bản quy chế này xác định một số điểm cụ thể về quan hệ phối hợp trong quá trình xử lý các vấn đề thuộc nhiệm vụ và quyền hạn của Chính phủ có liên quan đến chức năng của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, nhằm phát huy vai trò của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam trong việc tham gia với Nhà nước xây dựng và thực hiện các cơ chế, chủ trương, chính sách quản lý liên quan trực tiếp đến việc phát triển sản xuất, giải quyết việc làm, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần của công nhân, viên chức và người lao động; bảo đảm các quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp, chính đáng của công nhân, viên chức và người lao động, đồng thời tổ chức, giáo dục, động viên công nhân, viên chức và người lao động tích cực thực hiện các nhiệm vụ về chính trị, kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng đã được xác định. Điều 2. Trong việc soạn thảo các văn bản pháp luật, các chính sách, chế độ về lao động, tiền lương, bảo hộ lao động và các chính sách xã hội khác liên quan trực tiếp đến quyền, nghĩa vụ và lợi ích của người lao động; - Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ chủ trì việc soạn thảo văn bản có trách nhiệm lấy ý kiến của Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam; văn bản dự thảo cần được gửi đến Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam sớm để có đủ thời gian nghiên cứu và tham gia ý kiến. - Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam có trách nhiệm cử người đại diện có thẩm quyền trực tiếp tham gia cùng cơ quan chủ trì soạn thảo văn bản. - Trong trường hợp ý kiến của Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam và ý kiến của cơ quan chủ trì soạn thảo khác nhau, chưa thống nhất được, thì cơ quan chủ trì soạn thảo phải báo cáo cả hai ý kiến khác nhau để Thủ tướng Chính phủ xem xét và quyết định theo thẩm quyền. Điều 3. Về việc tổ chức phong trào thi đua lao động sản xuất, tiết kiệm trong công nhân, viên chức và người lao động. - Chính phủ định ra mục tiêu, nội dung thi đua hàng năm và tổ chức sơ kết, tổng kết, biểu dương, khen thưởng. - Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam có trách nhiệm tổ chức phát động thi đua, đề ra những biện pháp phát huy mọi tiềm năng của công nhân, viên chức và người lao động để thực hiện có hiệu quả những mục tiêu mà Chính phủ đã đề ra. Điều 4. Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam được cử người đại diện tham gia các đoàn kiểm tra, giám sát việc chấp hành pháp luật và việc thực hiện các chính sách, chế độ liên quan đến quyền và lợi ích của công nhân, viên chức và người lao động do Chính phủ hoặc do các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ tổ chức.
{ "issuing_agency": "Thủ tướng Chính phủ", "promulgation_date": "27/08/1994", "sign_number": "465-TTg", "signer": "Võ Văn Kiệt", "type": "Quyết định" }
Điều 1. Mỗi quan hệ giữa Chính phủ với Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đã được quy định trong Luật Công đoàn ngày 30 tháng 6 năm 1990 và Nghị định số 133-HĐBT ngày 20-4-1991 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) hướng dẫn thi hành Luật Công đoàn. Bản quy chế này xác định một số điểm cụ thể về quan hệ phối hợp trong quá trình xử lý các vấn đề thuộc nhiệm vụ và quyền hạn của Chính phủ có liên quan đến chức năng của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, nhằm phát huy vai trò của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam trong việc tham gia với Nhà nước xây dựng và thực hiện các cơ chế, chủ trương, chính sách quản lý liên quan trực tiếp đến việc phát triển sản xuất, giải quyết việc làm, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần của công nhân, viên chức và người lao động; bảo đảm các quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp, chính đáng của công nhân, viên chức và người lao động, đồng thời tổ chức, giáo dục, động viên công nhân, viên chức và người lao động tích cực thực hiện các nhiệm vụ về chính trị, kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng đã được xác định. Điều 2. Trong việc soạn thảo các văn bản pháp luật, các chính sách, chế độ về lao động, tiền lương, bảo hộ lao động và các chính sách xã hội khác liên quan trực tiếp đến quyền, nghĩa vụ và lợi ích của người lao động; - Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ chủ trì việc soạn thảo văn bản có trách nhiệm lấy ý kiến của Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam; văn bản dự thảo cần được gửi đến Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam sớm để có đủ thời gian nghiên cứu và tham gia ý kiến. - Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam có trách nhiệm cử người đại diện có thẩm quyền trực tiếp tham gia cùng cơ quan chủ trì soạn thảo văn bản. - Trong trường hợp ý kiến của Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam và ý kiến của cơ quan chủ trì soạn thảo khác nhau, chưa thống nhất được, thì cơ quan chủ trì soạn thảo phải báo cáo cả hai ý kiến khác nhau để Thủ tướng Chính phủ xem xét và quyết định theo thẩm quyền. Điều 3. Về việc tổ chức phong trào thi đua lao động sản xuất, tiết kiệm trong công nhân, viên chức và người lao động. - Chính phủ định ra mục tiêu, nội dung thi đua hàng năm và tổ chức sơ kết, tổng kết, biểu dương, khen thưởng. - Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam có trách nhiệm tổ chức phát động thi đua, đề ra những biện pháp phát huy mọi tiềm năng của công nhân, viên chức và người lao động để thực hiện có hiệu quả những mục tiêu mà Chính phủ đã đề ra. Điều 4. Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam được cử người đại diện tham gia các đoàn kiểm tra, giám sát việc chấp hành pháp luật và việc thực hiện các chính sách, chế độ liên quan đến quyền và lợi ích của công nhân, viên chức và người lao động do Chính phủ hoặc do các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ tổ chức.
Điều 4 Quyết định 465-TTg Quy chế về mối quan hệ công tác giữa Chính phủ với Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam
Điều 2 Quyết định 45-QĐ/BCS 2014 luân chuyển công chức lãnh đạo cơ quan Thi hành án dân sự 2014 2016 Điều 1. Phê duyệt kèm theo Quyết định này Kế hoạch luân chuyển công chức lãnh đạo, quản lý trong hệ thống cơ quan Thi hành án dân sự giai đoạn 2014 - 2016. Điều 2. Tổng Cục trưởng Tổng cục Thi hành án dân sự có trách nhiệm xây dựng phương án luân chuyển và danh sách công chức luân chuyển thuộc diện Bộ quản lý, phối hợp với Vụ Tổ chức cán bộ báo cáo Ban cán sự Đảng, Lãnh đạo Bộ quyết định luân chuyển công chức theo thẩm quyền. Cục trưởng Cục Thi hành án dân sự tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm xây dựng phương án luân chuyển và danh sách công chức luân chuyển, quyết định hoặc báo cáo Tổng Cục trưởng Tổng cục Thi hành án dân sự quyết định luân chuyển công chức theo thẩm quyền.
{ "issuing_agency": "Ban cán sự Đảng Bộ Tư pháp", "promulgation_date": "31/03/2014", "sign_number": "45-QĐ/BCS", "signer": "Hà Hùng Cường", "type": "Quyết định" }
Điều 1. Phê duyệt kèm theo Quyết định này Kế hoạch luân chuyển công chức lãnh đạo, quản lý trong hệ thống cơ quan Thi hành án dân sự giai đoạn 2014 - 2016. Điều 2. Tổng Cục trưởng Tổng cục Thi hành án dân sự có trách nhiệm xây dựng phương án luân chuyển và danh sách công chức luân chuyển thuộc diện Bộ quản lý, phối hợp với Vụ Tổ chức cán bộ báo cáo Ban cán sự Đảng, Lãnh đạo Bộ quyết định luân chuyển công chức theo thẩm quyền. Cục trưởng Cục Thi hành án dân sự tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm xây dựng phương án luân chuyển và danh sách công chức luân chuyển, quyết định hoặc báo cáo Tổng Cục trưởng Tổng cục Thi hành án dân sự quyết định luân chuyển công chức theo thẩm quyền.
Điều 2 Quyết định 45-QĐ/BCS 2014 luân chuyển công chức lãnh đạo cơ quan Thi hành án dân sự 2014 2016
Điều 4 Quyết định 15/2000/QĐ-UB Điều lệ Quản lý xây dựng theo quy hoạch chi tiết huyện Từ Liêm - Hà Nội, tỷ lệ 1/5000 Điều 1: Điều lệ này hướng dẫn việc quản lý, cải tạo, tôn tạo, bảo vệ, sử dụng các công trình theo đúng đồ án quy hoạch chi tiết huyện Từ Liêm-Hà Nội, tỷ lệ 1/5000 ( Phần quy hoạch sử dụng đất và quy hoạch giao thông) đã được phê duyệt. Điều 2: Ngoài những quy định trong Điều lệ này, việc quản lý xây dựng trên địa bàn huyện Từ Liêm-Hà Nội còn phải tuân theo những quy định khác của pháp luật có liên quan. Điều 3: Việc điều chỉnh, bổ sung hoặc thay đổi Điều lệ phải do cấp có thẩm quyền quyết định trên cơ sở điều chỉnh đồ án quy hoạch chi tiết được phê duyệt. Điều 4: UBND Thành phố giao cho UBND huyện Từ Liêm quản lý xây dựng trên địa bàn và phối hợp với các sở, ngành chức năng để hướng dẫn các chủ đầu tư và nhân dân thực hiện đầu tư xây dựng theo đúng quy hoạch chi tiết được phê duyệt.
{ "issuing_agency": "Thành phố Hà Nội", "promulgation_date": "14/02/2000", "sign_number": "15/2000/QĐ-UB", "signer": "Hoàng Văn Nghiên", "type": "Quyết định" }
Điều 1: Điều lệ này hướng dẫn việc quản lý, cải tạo, tôn tạo, bảo vệ, sử dụng các công trình theo đúng đồ án quy hoạch chi tiết huyện Từ Liêm-Hà Nội, tỷ lệ 1/5000 ( Phần quy hoạch sử dụng đất và quy hoạch giao thông) đã được phê duyệt. Điều 2: Ngoài những quy định trong Điều lệ này, việc quản lý xây dựng trên địa bàn huyện Từ Liêm-Hà Nội còn phải tuân theo những quy định khác của pháp luật có liên quan. Điều 3: Việc điều chỉnh, bổ sung hoặc thay đổi Điều lệ phải do cấp có thẩm quyền quyết định trên cơ sở điều chỉnh đồ án quy hoạch chi tiết được phê duyệt. Điều 4: UBND Thành phố giao cho UBND huyện Từ Liêm quản lý xây dựng trên địa bàn và phối hợp với các sở, ngành chức năng để hướng dẫn các chủ đầu tư và nhân dân thực hiện đầu tư xây dựng theo đúng quy hoạch chi tiết được phê duyệt.
Điều 4 Quyết định 15/2000/QĐ-UB Điều lệ Quản lý xây dựng theo quy hoạch chi tiết huyện Từ Liêm - Hà Nội, tỷ lệ 1/5000
Điều 2 Quyết định 13/2018/QĐ-UBND sửa đổi 34/2010/QĐ-UBND tổ chức làm việc sáng Thứ bảy Đồng Nai Điều 1. Sửa đổi, bổ sung Điều 1 Quyết định số 34/2010/QĐ-UBND ngày 02/7/2010 của UBND tỉnh về việc tổ chức làm việc vào buổi sáng ngày Thứ bảy hàng tuần để tiếp nhận, giải quyết thủ tục hành chính trên địa bàn tỉnh Đồng Nai như sau: 1. Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã và các cơ quan ngành dọc tại địa phương và thủ tục hành chính, dịch vụ công tổ chức tiếp nhận, giải quyết, trả kết quả vào buổi sáng ngày thứ Bảy hàng tuần (trừ ngày lễ, ngày Tết và ngày nghỉ khác theo quy định của pháp luật) trên địa bàn tỉnh Đồng Nai: a) Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố: Tiếp nhận và trả kết quả các thủ tục hành chính, dịch vụ công về đất đai, xây dựng, nhà ở, chứng thực, hộ tịch, đăng ký kinh doanh; b) Ủy ban nhân dân các xã, phường, thị trấn: Tiếp nhận, xử lý và trả kết quả giải quyết các thủ tục hành chính, dịch vụ công về đất đai, chứng thực, hộ tịch. c) Các cơ quan ngành dọc tại địa phương có bố trí nhân sự tiếp nhận, trả kết quả giải quyết hồ sơ thủ tục cho người dân, doanh nghiệp tại Bộ phận một cửa cấp huyện, cấp xã. Đối với các cơ quan ngành dọc có quy định riêng về làm việc ngày thứ Bảy tại đơn vị thì thực hiện theo quy định hiện hành của Bộ ngành chủ quản. 2. Ngoài các thủ tục hành chính quy định tại khoản 1 Điều này, Chủ tịch UBND cấp huyện, cấp xã, Thủ trưởng các cơ quan ngành dọc tại địa phương có bố trí nhân sự tiếp nhận, trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính, dịch vụ công cho người dân, doanh nghiệp tại Bộ phận một cửa cấp huyện, cấp xã (sau đây gọi tắt là Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị, địa phương) căn cứ vào điều kiện và nhu cầu thực tế của địa phương, đơn vị quyết định bổ sung thêm các thủ tục hành chính, dịch vụ công để thực hiện tiếp nhận xử lý, trả kết quả giải quyết vào buổi sáng thứ Bảy hàng tuần. 3. Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị, địa phương quyết định việc bố trí cán bộ, công chức, viên chức làm việc vào buổi sáng ngày thứ Bảy hợp lý, đảm bảo hiệu quả công việc, không tăng biên chế, không ảnh hưởng đến hoạt động bình thường vào các ngày làm việc khác trong tuần. 4. Đối với các sở, ban ngành cấp tỉnh phối hợp các tổ chức, cơ quan thực hiện tiếp nhận, trả kết quả giải quyết TTHC vào sáng ngày thứ Bảy hàng tuần cho người dân, doanh nghiệp thông qua các kênh, hình thức phù hợp khác như: Trực tuyến, bưu chính. Điều 2. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, Thủ trưởng các Sở, Ban ngành; các cơ quan thuộc ngành dọc; Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện thị xã Long Khánh, thành phố Biên Hòa; Chủ tịch Ủy ban nhân dân các xã, phường thị trấn chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này.
{ "issuing_agency": "Tỉnh Đồng Nai", "promulgation_date": "12/03/2018", "sign_number": "13/2018/QĐ-UBND", "signer": "Trần Văn Vĩnh", "type": "Quyết định" }
Điều 1. Sửa đổi, bổ sung Điều 1 Quyết định số 34/2010/QĐ-UBND ngày 02/7/2010 của UBND tỉnh về việc tổ chức làm việc vào buổi sáng ngày Thứ bảy hàng tuần để tiếp nhận, giải quyết thủ tục hành chính trên địa bàn tỉnh Đồng Nai như sau: 1. Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã và các cơ quan ngành dọc tại địa phương và thủ tục hành chính, dịch vụ công tổ chức tiếp nhận, giải quyết, trả kết quả vào buổi sáng ngày thứ Bảy hàng tuần (trừ ngày lễ, ngày Tết và ngày nghỉ khác theo quy định của pháp luật) trên địa bàn tỉnh Đồng Nai: a) Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố: Tiếp nhận và trả kết quả các thủ tục hành chính, dịch vụ công về đất đai, xây dựng, nhà ở, chứng thực, hộ tịch, đăng ký kinh doanh; b) Ủy ban nhân dân các xã, phường, thị trấn: Tiếp nhận, xử lý và trả kết quả giải quyết các thủ tục hành chính, dịch vụ công về đất đai, chứng thực, hộ tịch. c) Các cơ quan ngành dọc tại địa phương có bố trí nhân sự tiếp nhận, trả kết quả giải quyết hồ sơ thủ tục cho người dân, doanh nghiệp tại Bộ phận một cửa cấp huyện, cấp xã. Đối với các cơ quan ngành dọc có quy định riêng về làm việc ngày thứ Bảy tại đơn vị thì thực hiện theo quy định hiện hành của Bộ ngành chủ quản. 2. Ngoài các thủ tục hành chính quy định tại khoản 1 Điều này, Chủ tịch UBND cấp huyện, cấp xã, Thủ trưởng các cơ quan ngành dọc tại địa phương có bố trí nhân sự tiếp nhận, trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính, dịch vụ công cho người dân, doanh nghiệp tại Bộ phận một cửa cấp huyện, cấp xã (sau đây gọi tắt là Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị, địa phương) căn cứ vào điều kiện và nhu cầu thực tế của địa phương, đơn vị quyết định bổ sung thêm các thủ tục hành chính, dịch vụ công để thực hiện tiếp nhận xử lý, trả kết quả giải quyết vào buổi sáng thứ Bảy hàng tuần. 3. Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị, địa phương quyết định việc bố trí cán bộ, công chức, viên chức làm việc vào buổi sáng ngày thứ Bảy hợp lý, đảm bảo hiệu quả công việc, không tăng biên chế, không ảnh hưởng đến hoạt động bình thường vào các ngày làm việc khác trong tuần. 4. Đối với các sở, ban ngành cấp tỉnh phối hợp các tổ chức, cơ quan thực hiện tiếp nhận, trả kết quả giải quyết TTHC vào sáng ngày thứ Bảy hàng tuần cho người dân, doanh nghiệp thông qua các kênh, hình thức phù hợp khác như: Trực tuyến, bưu chính. Điều 2. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, Thủ trưởng các Sở, Ban ngành; các cơ quan thuộc ngành dọc; Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện thị xã Long Khánh, thành phố Biên Hòa; Chủ tịch Ủy ban nhân dân các xã, phường thị trấn chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này.
Điều 2 Quyết định 13/2018/QĐ-UBND sửa đổi 34/2010/QĐ-UBND tổ chức làm việc sáng Thứ bảy Đồng Nai
Điều 2 Quyết định 1499/QĐ-TTg phê chuẩn kết quả bầu cử bổ sung Thành viên Ủy ban Điều 1. Phê chuẩn bổ sung ông Nguyễn Văn Hiếu, Chỉ huy trưởng Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh Quảng Bình, giữ chức Ủy viên Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình nhiệm kỳ 2004 - 2011. Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành từ ngày ký. Bộ trưởng Bộ Nội vụ, Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình và ông Nguyễn Văn Hiếu chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này
{ "issuing_agency": "Thủ tướng Chính phủ", "promulgation_date": "18/08/2010", "sign_number": "1499/QĐ-TTg", "signer": "Nguyễn Tấn Dũng", "type": "Quyết định" }
Điều 1. Phê chuẩn bổ sung ông Nguyễn Văn Hiếu, Chỉ huy trưởng Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh Quảng Bình, giữ chức Ủy viên Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình nhiệm kỳ 2004 - 2011. Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành từ ngày ký. Bộ trưởng Bộ Nội vụ, Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình và ông Nguyễn Văn Hiếu chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này
Điều 2 Quyết định 1499/QĐ-TTg phê chuẩn kết quả bầu cử bổ sung Thành viên Ủy ban
Điều 2 Quyết định 65/QĐ-TTg phê chuẩn kết quả bầu cử bổ sung thành viên Ủy ban nhân dân tỉnh Long An nhiệm kỳ 2004 - 2011 Điều 1. Phê chuẩn bổ sung ông Phạm Văn Rạnh, Ủy viên Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh, Bí thư Huyện ủy Đức Hòa, giữ chức Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Long An nhiệm kỳ 2004 – 2011. Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành từ ngày ký. Bộ trưởng Bộ Nội vụ, Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Long An và ông Phạm Văn Rạnh chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này
{ "issuing_agency": "Thủ tướng Chính phủ", "promulgation_date": "13/01/2010", "sign_number": "65/QĐ-TTg", "signer": "Nguyễn Tấn Dũng", "type": "Quyết định" }
Điều 1. Phê chuẩn bổ sung ông Phạm Văn Rạnh, Ủy viên Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh, Bí thư Huyện ủy Đức Hòa, giữ chức Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Long An nhiệm kỳ 2004 – 2011. Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành từ ngày ký. Bộ trưởng Bộ Nội vụ, Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Long An và ông Phạm Văn Rạnh chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này
Điều 2 Quyết định 65/QĐ-TTg phê chuẩn kết quả bầu cử bổ sung thành viên Ủy ban nhân dân tỉnh Long An nhiệm kỳ 2004 - 2011
Điều 6 Quyết định 109-TĐC/QĐ bản Quy định về chứng nhận mẫu chuẩn Điều 1: Chứng nhận mẫu chuẩn.......... (tên mẫu chuẩn và ký mã hiệu) của.......... (tên cơ sở có mẫu xin chứng nhận... thuộc ....(tên cơ quan chủ quản của cơ sở) là mẫu chuẩn Nhà nước. Điều 2: Mẫu chuẩn Nhà nước..... ( tên mẫu chuẩn) phải lưu ý tại Trung tâm Đo lường. Điều 3: Quyết định này có hiệu lực đến hết ngày... tháng... năm... TỔNG CỤC TRƯỞNG TỔNG CỤC TIÊU CHUẨN - ĐO LƯỜNG - CHẤT LƯỢNG PHỤ LỤC 7 TỔNG CỤC TIÊU CHUẨN ĐO LƯỜNG - CHẤT LƯỢNG TRUNG TÂM ĐO LƯỜNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc GIẤY XÁC NHẬN MẪU CHUẨN NHÀ NƯỚC Số:............. Mẫu chuẩn Nhà nước......................... (tên mẫu chuẩn, ký mã hiệu).................. theo Quyết định chứng nhận số............ TĐC/QĐ ngày.... tháng.... năm... của Tổng cục Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng. Số đăng ký mẫu chuẩn:....................................................... Nơi chế tạo:......................................................................... Các chỉ tiêu được chứng nhận:............................................ Số liệu bổ sung:................................................................... Điều kiện bảo quản và vận chuyển:..................................... Có giá trị đến hết ngày... tháng... năm 199... Hà Nội, ngày... tháng... năm... GIÁM ĐỐC TRUNG TÂM ĐO LƯỜNG PHỤ LỤC 8 UỶ BAN KHOA HỌC NHÀ NƯỚC TỔNG CỤC TIÊU CHUẨN ĐO LƯỜNG - CHẤT LƯỢNG Số....... -TĐC/QĐ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày... tháng... năm 199... QUYẾT ĐỊNH HUỶ BỎ HIỆU LỰC CHỨNG NHẬN MẪU CHUẨN NHÀ NƯỚC TỔNG CỤC TRƯỞNG TỔNG CỤC TIÊU CHUẨN - ĐO LƯỜNG - CHẤT LƯỢNG Căn cứ Điều 8, Điều 9 Pháp lệnh đo lường ngày 6-7-1990; Căn cứ Nghị định số 115-HĐBT ngày 13-4-1991 của Hội đồng Bộ trưởng về việc thi hành Pháp lệnh đo lường; Căn cứ Quy định về chứng nhận mẫu chuẩn ban hành theo Quyết định số... ngày.... tháng... năm.... của Tổng cục TC - ĐL - CL; Căn cứ đề nghị của ông Giám đốc Trung tâm Đo lường. QUYẾT ĐỊNH
{ "issuing_agency": "Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường chất lượng", "promulgation_date": "20/07/1991", "sign_number": "109-TĐC/QĐ", "signer": "Nguyễn Trọng Hiệp", "type": "Quyết định" }
Điều 1: Chứng nhận mẫu chuẩn.......... (tên mẫu chuẩn và ký mã hiệu) của.......... (tên cơ sở có mẫu xin chứng nhận... thuộc ....(tên cơ quan chủ quản của cơ sở) là mẫu chuẩn Nhà nước. Điều 2: Mẫu chuẩn Nhà nước..... ( tên mẫu chuẩn) phải lưu ý tại Trung tâm Đo lường. Điều 3: Quyết định này có hiệu lực đến hết ngày... tháng... năm... TỔNG CỤC TRƯỞNG TỔNG CỤC TIÊU CHUẨN - ĐO LƯỜNG - CHẤT LƯỢNG PHỤ LỤC 7 TỔNG CỤC TIÊU CHUẨN ĐO LƯỜNG - CHẤT LƯỢNG TRUNG TÂM ĐO LƯỜNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc GIẤY XÁC NHẬN MẪU CHUẨN NHÀ NƯỚC Số:............. Mẫu chuẩn Nhà nước......................... (tên mẫu chuẩn, ký mã hiệu).................. theo Quyết định chứng nhận số............ TĐC/QĐ ngày.... tháng.... năm... của Tổng cục Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng. Số đăng ký mẫu chuẩn:....................................................... Nơi chế tạo:......................................................................... Các chỉ tiêu được chứng nhận:............................................ Số liệu bổ sung:................................................................... Điều kiện bảo quản và vận chuyển:..................................... Có giá trị đến hết ngày... tháng... năm 199... Hà Nội, ngày... tháng... năm... GIÁM ĐỐC TRUNG TÂM ĐO LƯỜNG PHỤ LỤC 8 UỶ BAN KHOA HỌC NHÀ NƯỚC TỔNG CỤC TIÊU CHUẨN ĐO LƯỜNG - CHẤT LƯỢNG Số....... -TĐC/QĐ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày... tháng... năm 199... QUYẾT ĐỊNH HUỶ BỎ HIỆU LỰC CHỨNG NHẬN MẪU CHUẨN NHÀ NƯỚC TỔNG CỤC TRƯỞNG TỔNG CỤC TIÊU CHUẨN - ĐO LƯỜNG - CHẤT LƯỢNG Căn cứ Điều 8, Điều 9 Pháp lệnh đo lường ngày 6-7-1990; Căn cứ Nghị định số 115-HĐBT ngày 13-4-1991 của Hội đồng Bộ trưởng về việc thi hành Pháp lệnh đo lường; Căn cứ Quy định về chứng nhận mẫu chuẩn ban hành theo Quyết định số... ngày.... tháng... năm.... của Tổng cục TC - ĐL - CL; Căn cứ đề nghị của ông Giám đốc Trung tâm Đo lường. QUYẾT ĐỊNH
Điều 6 Quyết định 109-TĐC/QĐ bản Quy định về chứng nhận mẫu chuẩn
Điều 7 Quyết định 109-TĐC/QĐ bản Quy định về chứng nhận mẫu chuẩn Điều 1: Huỷ bỏ hiệu lực của Quyết định chứng nhận mẫu chuẩn Nhà nước số... ngày... tháng... năm... đối với........ (tên mẫu chuẩn) của............ (tên cơ sở có mẫu chuẩn) thuộc................. (tên cơ quan chủ quản của cơ sở). Điều 2: Quyết định này có hiệu lực từ ngày ký. TỔNG CỤC TRƯỞNG TỔNG CỤC TIÊU CHUẨN - ĐO LƯỜNG - CHẤT LƯỢNG
{ "issuing_agency": "Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường chất lượng", "promulgation_date": "20/07/1991", "sign_number": "109-TĐC/QĐ", "signer": "Nguyễn Trọng Hiệp", "type": "Quyết định" }
Điều 1: Huỷ bỏ hiệu lực của Quyết định chứng nhận mẫu chuẩn Nhà nước số... ngày... tháng... năm... đối với........ (tên mẫu chuẩn) của............ (tên cơ sở có mẫu chuẩn) thuộc................. (tên cơ quan chủ quản của cơ sở). Điều 2: Quyết định này có hiệu lực từ ngày ký. TỔNG CỤC TRƯỞNG TỔNG CỤC TIÊU CHUẨN - ĐO LƯỜNG - CHẤT LƯỢNG
Điều 7 Quyết định 109-TĐC/QĐ bản Quy định về chứng nhận mẫu chuẩn
Điều 2 Quyết định 17/2019/QĐ-UBND thu hút phát triển đội ngũ chuyên gia nhà khoa học Hồ Chí Minh Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy định về chính sách thu hút và phát triển đội ngũ chuyên gia, nhà khoa học và người có tài năng đặc biệt đối với lĩnh vực thành phố Hồ Chí Minh có nhu cầu trong giai đoạn 2019 - 2022. Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15 tháng 7 năm 2019 và thay thế Quyết định số 31/2018/QĐ-UBND ngày 04 tháng 9 năm 2018 của Ủy ban nhân dân thành phố về ban hành Quy định về chính sách thu hút và phát triển đội ngũ chuyên gia, nhà khoa học đối với lĩnh vực thành phố Hồ Chí Minh có nhu cầu trong giai đoạn 2018 - 2022. Đối với các chuyên gia, nhà khoa học đã được thu hút theo quy chế ban hành kèm Quyết định số 5715/QĐ-UBND ngày 21 tháng 11 năm 2014 của Ủy ban nhân dân thành phố về ban hành Quy chế thực hiện thí điểm một số chính sách thu hút chuyên gia khoa học và công nghệ vào làm việc tại 4 đơn vị: Khu Công nghệ cao, Khu Nông nghiệp Công nghệ cao, Viện Khoa học và Công nghệ Tính toán và Trung tâm Công nghệ Sinh học và các quy chế khác trước đây: Tiếp tục thực hiện chính sách hiện hành đến khi hết thời hạn hợp đồng hoặc nhiệm kỳ bổ nhiệm, Trường hợp đặc biệt cần gia hạn hợp đồng để hoàn thành công trình, nhiệm vụ nghiên cứu khoa học mà chuyên gia đang trực tiếp phụ trách, cơ quan, đơn vị sử dụng chuyên gia trình Ủy ban nhân dân thành phố xem xét, quyết định.
{ "issuing_agency": "Thành phố Hồ Chí Minh", "promulgation_date": "04/07/2019", "sign_number": "17/2019/QĐ-UBND", "signer": "Lê Thanh Liêm", "type": "Quyết định" }
Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy định về chính sách thu hút và phát triển đội ngũ chuyên gia, nhà khoa học và người có tài năng đặc biệt đối với lĩnh vực thành phố Hồ Chí Minh có nhu cầu trong giai đoạn 2019 - 2022. Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15 tháng 7 năm 2019 và thay thế Quyết định số 31/2018/QĐ-UBND ngày 04 tháng 9 năm 2018 của Ủy ban nhân dân thành phố về ban hành Quy định về chính sách thu hút và phát triển đội ngũ chuyên gia, nhà khoa học đối với lĩnh vực thành phố Hồ Chí Minh có nhu cầu trong giai đoạn 2018 - 2022. Đối với các chuyên gia, nhà khoa học đã được thu hút theo quy chế ban hành kèm Quyết định số 5715/QĐ-UBND ngày 21 tháng 11 năm 2014 của Ủy ban nhân dân thành phố về ban hành Quy chế thực hiện thí điểm một số chính sách thu hút chuyên gia khoa học và công nghệ vào làm việc tại 4 đơn vị: Khu Công nghệ cao, Khu Nông nghiệp Công nghệ cao, Viện Khoa học và Công nghệ Tính toán và Trung tâm Công nghệ Sinh học và các quy chế khác trước đây: Tiếp tục thực hiện chính sách hiện hành đến khi hết thời hạn hợp đồng hoặc nhiệm kỳ bổ nhiệm, Trường hợp đặc biệt cần gia hạn hợp đồng để hoàn thành công trình, nhiệm vụ nghiên cứu khoa học mà chuyên gia đang trực tiếp phụ trách, cơ quan, đơn vị sử dụng chuyên gia trình Ủy ban nhân dân thành phố xem xét, quyết định.
Điều 2 Quyết định 17/2019/QĐ-UBND thu hút phát triển đội ngũ chuyên gia nhà khoa học Hồ Chí Minh
Điều 2 Quyết định 901/QĐ-CTN năm 2013 cho thôi quốc tịch Việt Nam Điều 1. Cho thôi quốc tịch Việt Nam đối với 04 công dân hiện đang cư trú tại Cộng hòa Áo (có danh sách kèm theo). Điều 2. Quyết định này có hiệu lực từ ngày ký. Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tư pháp, Chủ nhiệm Văn phòng Chủ tịch nước và các công dân có tên trong danh sách chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này
{ "issuing_agency": "Chủ tịch nước", "promulgation_date": "20/05/2013", "sign_number": "901/QĐ-CTN", "signer": "Trương Tấn Sang", "type": "Quyết định" }
Điều 1. Cho thôi quốc tịch Việt Nam đối với 04 công dân hiện đang cư trú tại Cộng hòa Áo (có danh sách kèm theo). Điều 2. Quyết định này có hiệu lực từ ngày ký. Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tư pháp, Chủ nhiệm Văn phòng Chủ tịch nước và các công dân có tên trong danh sách chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này
Điều 2 Quyết định 901/QĐ-CTN năm 2013 cho thôi quốc tịch Việt Nam
Điều 4 Quyết định 1135/QĐ.UB năm 1995 quy định thủ tục giao cho thuê thu hồi đất Điều 1. Đất đô thị thuộc tỉnh là đất nội thị xã, thị trấn được sử dụng để xây dựng nhà ở, trụ sở các cơ quan, tổ chức, các cơ sở sản xuất, kinh doanh, cơ sở hạ tầng phục vụ lợi ích công cộng, quốc phòng an ninh và vào mục đích khác. Đất ngoại thị đã có quy hoạch được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt để phát triển đô thị cũng được quản lý như đất đô thị. Điều 2. UBND tỉnh thống nhất quản lý nhà nước về đất đô thị. Thẩm quyền quyết định giao, thu hồi, cho thuê chuyển quyền sử dụng đất đô thị thuộc UBND tỉnh. Sở Địa chính, Sở Xây dựng giúp UBND thực hiện quyền quản lý và sử dụng đất đô thị tại địa phương theo phân công, phân cấp của Chính phủ. Điều 3. Cơ quan Nhà nước, đơn vị vũ trang, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội và mọi cá nhân sử dụng đất đô thị có nghĩa vụ chấp hành những quy định của Nhà nước và UBND tỉnh về quản lý và sử dụng đất đô thị, được Nhà nước công nhận và bảo hộ mọi quyền lợi hợp pháp trên đất được giao. Điều 4. Bản quy định này quy định trình tự và thủ tục giao, cho thuê thu hồi, chuyển quyền sử dụng và cấp giấy chứng nhận quyền sử đụng dất đô thị áp dụng cho các đối tượng có nhu cầu sử dụng đất đô thị vào mục đích làm nhà ở, công cộng, lợi ích quốc gia, sản xuất kinh doanh (không phải là sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp).
{ "issuing_agency": "Tỉnh Lào Cai", "promulgation_date": "18/08/1995", "sign_number": "1135/QĐ.UB", "signer": "Nguyễn Quý Đăng", "type": "Quyết định" }
Điều 1. Đất đô thị thuộc tỉnh là đất nội thị xã, thị trấn được sử dụng để xây dựng nhà ở, trụ sở các cơ quan, tổ chức, các cơ sở sản xuất, kinh doanh, cơ sở hạ tầng phục vụ lợi ích công cộng, quốc phòng an ninh và vào mục đích khác. Đất ngoại thị đã có quy hoạch được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt để phát triển đô thị cũng được quản lý như đất đô thị. Điều 2. UBND tỉnh thống nhất quản lý nhà nước về đất đô thị. Thẩm quyền quyết định giao, thu hồi, cho thuê chuyển quyền sử dụng đất đô thị thuộc UBND tỉnh. Sở Địa chính, Sở Xây dựng giúp UBND thực hiện quyền quản lý và sử dụng đất đô thị tại địa phương theo phân công, phân cấp của Chính phủ. Điều 3. Cơ quan Nhà nước, đơn vị vũ trang, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội và mọi cá nhân sử dụng đất đô thị có nghĩa vụ chấp hành những quy định của Nhà nước và UBND tỉnh về quản lý và sử dụng đất đô thị, được Nhà nước công nhận và bảo hộ mọi quyền lợi hợp pháp trên đất được giao. Điều 4. Bản quy định này quy định trình tự và thủ tục giao, cho thuê thu hồi, chuyển quyền sử dụng và cấp giấy chứng nhận quyền sử đụng dất đô thị áp dụng cho các đối tượng có nhu cầu sử dụng đất đô thị vào mục đích làm nhà ở, công cộng, lợi ích quốc gia, sản xuất kinh doanh (không phải là sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp).
Điều 4 Quyết định 1135/QĐ.UB năm 1995 quy định thủ tục giao cho thuê thu hồi đất
Điều 4 Quyết định 136/2002/QĐ-UB Quy chế tổ chức hoạt động Hội hữu nghị Việt Nam – Ấn Độ Thành phố Hà Nội Điều 1: Tên gọi của Hội hữu nghị Việt Nam – Ấn Độ Thành phố Hà Nội. Tên viết tắt là Hội hữu nghị Việt - Ấn Hà Nội. Tên tiếng Anh là: The Vietnam – India Friendship Association of Hanoi. Văn phòng của Hội đặt tại 14B Phan Chu Trinh, Hà Nội và Văn phòng Công ty Dịch vụ Đầu tư & du lịch Nghi Tàm – Số 2 Nguyễn Chí Thanh, Hà Nội (Khách sạn Bảo Sơn). Điều 2: Hội hữu nghị Việt Nam – Ấn độ Thành phố Hà Nội là tổ chức chính trị - xã hội, có chức năng phát triển các mối quan hệ hợp tác hữu nghị Việt Nam - Ấn Độ; có các đối tác là các tổ chức, cá nhân, các hội hữu nghị với Việt Nam, các tổ chức phi chính phủ ở Ấn Độ; là thành viên và đặt dưới sự lãnh đạo của Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Thành phố Hà Nội và chịu sự quản lý nhà nước của các Sở, Ban, Nghành liên quan. Hoạt động của hội phù hợp với Điều lệ của Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Thành phố Hà Nội và điều lệ của Hội hữu nghị Việt Nam – Ấn Độ trung ương và phù hợp với luật pháp Việt Nam. Điều 3: Tôn chỉ mục đích hoạt động của Hội hữu nghị Việt Nam – Ấn Độ thành phố Hà Nội là góp phần tăng cường tình đoàn kết, hữu nghị, sự hợp tác giúp đỡ lẫn nhau giữa nhân dân Thủ đô Hà Nội với nhân dân Thủ đô Niu Đê-Li. Hội hữu nghị Việt – Ấn Thành phố Hà Nội bao gồm các chi hội và hội viên tiến hành các hoạt động nhằm tập hợp vận động các tổ chức, cá nhân, các nhà hoạt động chính trị - xã hội, khoa học, văn nghệ sĩ, các doanh nghiệp có nhiệt tình đóng góp vì lợi ích của nhân dân mỗi nước, trên nguyên tắc bình đẳng, tôn trong lẫn nhau vì độc lập dân tộc, hòa bình, hữu nghị và hợp tác giữa nhân dân hai nước. Điều 4: Hội hữu nghị Việt - Ấn Thành phố Hà Nội có nhiệm vụ và quyền hạn: - Tích cực tuyên truyền và giới thiệu với nhân dân thủ đô Hà Nội về đất nước Ấn Độ và Thủ đô Niu Đê-Li, về tình đoàn kết, hữu nghị giữa nhân dân hai nước Việt Nam – Ấn Độ và hai thủ đô. - Tổ chức, quản lý và hướng dẫn các chi hội tiến hành các hoạt động giao lưu hữu nghị dưới hình thức: Gặp gỡ chào mừng nhân những sự kiện chính trị - xã hội quan trọng giữa nhân dân hai nước; tạo điều kiện và giúp đỡ cho các cán bộ, chuyên gia các nghành khoa học, các tổ chức xã hội, hỗ trợ và thúc đẩy quan hệ hợp tác trên các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, khoa học – công nghệ, giáo dục ... thông qua các tổ chức của Việt Nam các đối tác của Ấn Độ. - Động viên hội viên của Hội tích cực tham gia các hoạt động, các phong trào vì tình đoàn kết, hữu nghị; tổ chức các hoạt động giao lưu dưới các hình thức hội thảo, tham quan để tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau giữa nhân dân Ấn Độ và Việt Nam, đặc biệt giữa nhân dân Thủ đô Hà Nội và Thủ Đô Niu Đê-Li; nhằm tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau, tranh thủ sự đồng tình và ủng hộ rộng rãi của nhân dân Ấn Độ đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước của nhân dân ta nói chung và Thủ đô Hà Nội nói riêng. - Được thiết lập các mối quan hệ hữu nghị hợp tác với các tổ chức tương ứng ở Thủ đô Niu Đê-Li và ở Ấn Độ; được trao đổi và cung cấp thông tin cần thiết đến hoạt động của Hội theo quy định của pháp luật.
{ "issuing_agency": "Thành phố Hà Nội", "promulgation_date": "31/10/2002", "sign_number": "136/2002/QĐ-UB", "signer": "Nguyễn Quốc Triệu", "type": "Quyết định" }
Điều 1: Tên gọi của Hội hữu nghị Việt Nam – Ấn Độ Thành phố Hà Nội. Tên viết tắt là Hội hữu nghị Việt - Ấn Hà Nội. Tên tiếng Anh là: The Vietnam – India Friendship Association of Hanoi. Văn phòng của Hội đặt tại 14B Phan Chu Trinh, Hà Nội và Văn phòng Công ty Dịch vụ Đầu tư & du lịch Nghi Tàm – Số 2 Nguyễn Chí Thanh, Hà Nội (Khách sạn Bảo Sơn). Điều 2: Hội hữu nghị Việt Nam – Ấn độ Thành phố Hà Nội là tổ chức chính trị - xã hội, có chức năng phát triển các mối quan hệ hợp tác hữu nghị Việt Nam - Ấn Độ; có các đối tác là các tổ chức, cá nhân, các hội hữu nghị với Việt Nam, các tổ chức phi chính phủ ở Ấn Độ; là thành viên và đặt dưới sự lãnh đạo của Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Thành phố Hà Nội và chịu sự quản lý nhà nước của các Sở, Ban, Nghành liên quan. Hoạt động của hội phù hợp với Điều lệ của Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Thành phố Hà Nội và điều lệ của Hội hữu nghị Việt Nam – Ấn Độ trung ương và phù hợp với luật pháp Việt Nam. Điều 3: Tôn chỉ mục đích hoạt động của Hội hữu nghị Việt Nam – Ấn Độ thành phố Hà Nội là góp phần tăng cường tình đoàn kết, hữu nghị, sự hợp tác giúp đỡ lẫn nhau giữa nhân dân Thủ đô Hà Nội với nhân dân Thủ đô Niu Đê-Li. Hội hữu nghị Việt – Ấn Thành phố Hà Nội bao gồm các chi hội và hội viên tiến hành các hoạt động nhằm tập hợp vận động các tổ chức, cá nhân, các nhà hoạt động chính trị - xã hội, khoa học, văn nghệ sĩ, các doanh nghiệp có nhiệt tình đóng góp vì lợi ích của nhân dân mỗi nước, trên nguyên tắc bình đẳng, tôn trong lẫn nhau vì độc lập dân tộc, hòa bình, hữu nghị và hợp tác giữa nhân dân hai nước. Điều 4: Hội hữu nghị Việt - Ấn Thành phố Hà Nội có nhiệm vụ và quyền hạn: - Tích cực tuyên truyền và giới thiệu với nhân dân thủ đô Hà Nội về đất nước Ấn Độ và Thủ đô Niu Đê-Li, về tình đoàn kết, hữu nghị giữa nhân dân hai nước Việt Nam – Ấn Độ và hai thủ đô. - Tổ chức, quản lý và hướng dẫn các chi hội tiến hành các hoạt động giao lưu hữu nghị dưới hình thức: Gặp gỡ chào mừng nhân những sự kiện chính trị - xã hội quan trọng giữa nhân dân hai nước; tạo điều kiện và giúp đỡ cho các cán bộ, chuyên gia các nghành khoa học, các tổ chức xã hội, hỗ trợ và thúc đẩy quan hệ hợp tác trên các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, khoa học – công nghệ, giáo dục ... thông qua các tổ chức của Việt Nam các đối tác của Ấn Độ. - Động viên hội viên của Hội tích cực tham gia các hoạt động, các phong trào vì tình đoàn kết, hữu nghị; tổ chức các hoạt động giao lưu dưới các hình thức hội thảo, tham quan để tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau giữa nhân dân Ấn Độ và Việt Nam, đặc biệt giữa nhân dân Thủ đô Hà Nội và Thủ Đô Niu Đê-Li; nhằm tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau, tranh thủ sự đồng tình và ủng hộ rộng rãi của nhân dân Ấn Độ đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước của nhân dân ta nói chung và Thủ đô Hà Nội nói riêng. - Được thiết lập các mối quan hệ hữu nghị hợp tác với các tổ chức tương ứng ở Thủ đô Niu Đê-Li và ở Ấn Độ; được trao đổi và cung cấp thông tin cần thiết đến hoạt động của Hội theo quy định của pháp luật.
Điều 4 Quyết định 136/2002/QĐ-UB Quy chế tổ chức hoạt động Hội hữu nghị Việt Nam – Ấn Độ Thành phố Hà Nội
Điều 2 Quyết định 1336/QĐ-CTN cho nhập quốc tịch Việt Nam Điều 1. Cho nhập quốc tịch Việt Nam đối với 04 cá nhân có tên trong danh sách kèm theo. Điều 2. Quyết định này có hiệu lực từ ngày ký. Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tư pháp, Chủ nhiệm Văn phòng Chủ tịch nước và các cá nhân có tên trong danh sách chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này
{ "issuing_agency": "Chủ tịch nước", "promulgation_date": "11/08/2011", "sign_number": "1336/QĐ-CTN", "signer": "Trương Tấn Sang", "type": "Quyết định" }
Điều 1. Cho nhập quốc tịch Việt Nam đối với 04 cá nhân có tên trong danh sách kèm theo. Điều 2. Quyết định này có hiệu lực từ ngày ký. Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tư pháp, Chủ nhiệm Văn phòng Chủ tịch nước và các cá nhân có tên trong danh sách chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này
Điều 2 Quyết định 1336/QĐ-CTN cho nhập quốc tịch Việt Nam
Điều 7 Quyết định 1271-TC/QĐ/CĐKT chế độ kế toán hộ kinh doanh Điều 1. Tất cả các hộ kinh doanh chưa đủ điều kiện lập doanh nghiệp tư nhân hoạt động trong các lĩnh vực: sản xuất công nghiệp, nông lâm nghiệp, xây dựng, vận tải, khai thác tài nguyên, nuôi trồng thuỷ sản, kinh doanh thương nghiệp, ăn uống, phục vụ và dịch vụ khác như nhà khách, văn hoá, du lịch đào tạo, giáo dục, khám chữa bệnh, tư vấn, sửa chữa, vui chơi, giải trí... dưới đây gọi chung là "Hộ kinh doanh" có doanh thu trên mức tính thuế bình quân tháng tuỳ theo từng ngành quy định tại Điều 14 Luật thuế doanh thu (được công bố theo Nghị quyết số 270B-NQ/HĐNN8 ngày 8-8-1990 và bổ sung sửa đổi theo Nghị quyết số 427-NQ/HĐNN8 ngày 10-9-1991 của Hội đồng Nhà nước) đều phải thực hiện chế độ kế toán này. Điều 2. Kế toán các hộ kinh doanh phải đảm bảo phản ánh các nội dung chủ yếu sau đây: - Số lượng và giá trị tài sản, vật tư, tiền vốn, công nợ và lao động dùng trong sản xuất kinh doanh. - Số lượng và giá trị vật tư, hàng hoá mua vào, bán ra. - Chi phí sản xuất, kinh doanh như chi phí về vật liệu, khấu hao tài sản cố định, chi phí tiền công và các chi phí khác. - Số lượng và giá trị sản phẩm, công tác lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành, đã cung cấp. - Kết quả sản xuất kinh doanh, các khoản nộp cho Nhà nước và phân phối kế quả. Điều 3. Kế toán các hộ kinh doanh phải ghi chép đầy đủ, kịp thời, trung thực mọi hoạt động kinh tế, tài chính. Mọi hoạt động kinh tế tài chính phát sinh đều phải được ghi chép đầy đủ vào chứng từ kế toán. Mọi số liệu ghi trên sổ, báo cáo kế toán phải có chứng từ hợp lệ. Việc lập chứng từ và ghi sổ kế toán phải đúng ngày, tháng phát sinh. Cuối tháng, cuối quý, cuối năm phải khoá sổ kế toán, lập bảng kê khai tính thuế theo quyết định. Điều 4. Việc ghi chép chứng từ kế toán ở các hộ kinh doanh phải dùng chữ viết, chữ số phổ thông và các đơn vị tính theo quy định hiện hành để phản ánh vật tư, tài sản, chi phí, kết quả và phân phối kết quả kinh doanh. Về giá trị, đơn vị tính là "đồng Việt Nam"; về hiện vật, đơn vị tính là đơn vị đo lường chính thức của Nhà nước (như: cái, chiếc, kg, tấn, m, m2, m3, lít). Điều 5. Sổ kế toán của các hộ kinh doanh phải được đóng thành quyển, ghi số thứ tự từng trang, giữa các trang có đóng dấu giáp lai của cơ quan thuế. Ngoài bìa ghi rõ tên hộ, địa chỉ kinh doanh, tên sổ, số trang, ngày, tháng, năm mở sổ, tên người giữ và ghi sổ. - Ngày đầu năm hoặc khi bắt đầu đăng ký sản xuất kinh doanh các hộ kinh doanh phải mở sổ kế toán mới, lập danh mục sổ và đăng ký với cơ quan thuế quận, huyện. - Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ kế toán để ghi vào sổ kế toán có liên quan. - Cuối tháng, cuối quý, cuối năm phải cộng sổ, tính doanh thu hàng hoá sản phẩm bán ra và lao vụ dịch vụ đã cung cấp, đối chiếu số liệu giữa các sổ kế toán; đối chiếu số liệu kế toán với số thực tế về tiền mặt trong quỹ và vật tư, sản phẩm, hàng hoá trong khỏ, ở quầy, trên dây chuyển sản xuất. Đầu năm học khi hết sổ các hộ kinh doanh phải mở sổ kế toán mới và chuyển các số liệu liên quan từ sổ kế toán cũ sang sổ kế toán mới. Điều 6. Mọi việc ghi chép trên chứng từ, sổ kế toán phải dùng mực không phai, không được bỏ trống dòng, không được viết tắt, không được viết xen kẽ, không được viết chồng đè, không được tẩy xoá. Nếu viết sai thì phải gạch bỏ chỗ sai bằng một gạch, ghi chữ hoặc số đúng lên phía trên và người sửa chữa ký tên ở bên cạnh. Nếu viết sót thì viết bổ sung lên phía trên chỗ sót và ký tên người viết bổ sung ở bên cạnh. - Các hộ sản xuất kinh doanh phải bố trí người biết nghiệp vụ kế toán để giữ và ghi sổ kế toán. Sổ, chứng từ và các tài liệu kế toán khác phải được sắp xếp, bảo quản và lưu trữ theo đúng thời gian quy định trong chế độ bảo quản, lưu trữ hồ sơ tài liệu kế toán.
{ "issuing_agency": "Bộ Tài chính", "promulgation_date": "14/12/1995", "sign_number": "1271-TC/QĐ/CĐKT", "signer": "Vũ Mộng Giao", "type": "Quyết định" }
Điều 1. Tất cả các hộ kinh doanh chưa đủ điều kiện lập doanh nghiệp tư nhân hoạt động trong các lĩnh vực: sản xuất công nghiệp, nông lâm nghiệp, xây dựng, vận tải, khai thác tài nguyên, nuôi trồng thuỷ sản, kinh doanh thương nghiệp, ăn uống, phục vụ và dịch vụ khác như nhà khách, văn hoá, du lịch đào tạo, giáo dục, khám chữa bệnh, tư vấn, sửa chữa, vui chơi, giải trí... dưới đây gọi chung là "Hộ kinh doanh" có doanh thu trên mức tính thuế bình quân tháng tuỳ theo từng ngành quy định tại Điều 14 Luật thuế doanh thu (được công bố theo Nghị quyết số 270B-NQ/HĐNN8 ngày 8-8-1990 và bổ sung sửa đổi theo Nghị quyết số 427-NQ/HĐNN8 ngày 10-9-1991 của Hội đồng Nhà nước) đều phải thực hiện chế độ kế toán này. Điều 2. Kế toán các hộ kinh doanh phải đảm bảo phản ánh các nội dung chủ yếu sau đây: - Số lượng và giá trị tài sản, vật tư, tiền vốn, công nợ và lao động dùng trong sản xuất kinh doanh. - Số lượng và giá trị vật tư, hàng hoá mua vào, bán ra. - Chi phí sản xuất, kinh doanh như chi phí về vật liệu, khấu hao tài sản cố định, chi phí tiền công và các chi phí khác. - Số lượng và giá trị sản phẩm, công tác lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành, đã cung cấp. - Kết quả sản xuất kinh doanh, các khoản nộp cho Nhà nước và phân phối kế quả. Điều 3. Kế toán các hộ kinh doanh phải ghi chép đầy đủ, kịp thời, trung thực mọi hoạt động kinh tế, tài chính. Mọi hoạt động kinh tế tài chính phát sinh đều phải được ghi chép đầy đủ vào chứng từ kế toán. Mọi số liệu ghi trên sổ, báo cáo kế toán phải có chứng từ hợp lệ. Việc lập chứng từ và ghi sổ kế toán phải đúng ngày, tháng phát sinh. Cuối tháng, cuối quý, cuối năm phải khoá sổ kế toán, lập bảng kê khai tính thuế theo quyết định. Điều 4. Việc ghi chép chứng từ kế toán ở các hộ kinh doanh phải dùng chữ viết, chữ số phổ thông và các đơn vị tính theo quy định hiện hành để phản ánh vật tư, tài sản, chi phí, kết quả và phân phối kết quả kinh doanh. Về giá trị, đơn vị tính là "đồng Việt Nam"; về hiện vật, đơn vị tính là đơn vị đo lường chính thức của Nhà nước (như: cái, chiếc, kg, tấn, m, m2, m3, lít). Điều 5. Sổ kế toán của các hộ kinh doanh phải được đóng thành quyển, ghi số thứ tự từng trang, giữa các trang có đóng dấu giáp lai của cơ quan thuế. Ngoài bìa ghi rõ tên hộ, địa chỉ kinh doanh, tên sổ, số trang, ngày, tháng, năm mở sổ, tên người giữ và ghi sổ. - Ngày đầu năm hoặc khi bắt đầu đăng ký sản xuất kinh doanh các hộ kinh doanh phải mở sổ kế toán mới, lập danh mục sổ và đăng ký với cơ quan thuế quận, huyện. - Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ kế toán để ghi vào sổ kế toán có liên quan. - Cuối tháng, cuối quý, cuối năm phải cộng sổ, tính doanh thu hàng hoá sản phẩm bán ra và lao vụ dịch vụ đã cung cấp, đối chiếu số liệu giữa các sổ kế toán; đối chiếu số liệu kế toán với số thực tế về tiền mặt trong quỹ và vật tư, sản phẩm, hàng hoá trong khỏ, ở quầy, trên dây chuyển sản xuất. Đầu năm học khi hết sổ các hộ kinh doanh phải mở sổ kế toán mới và chuyển các số liệu liên quan từ sổ kế toán cũ sang sổ kế toán mới. Điều 6. Mọi việc ghi chép trên chứng từ, sổ kế toán phải dùng mực không phai, không được bỏ trống dòng, không được viết tắt, không được viết xen kẽ, không được viết chồng đè, không được tẩy xoá. Nếu viết sai thì phải gạch bỏ chỗ sai bằng một gạch, ghi chữ hoặc số đúng lên phía trên và người sửa chữa ký tên ở bên cạnh. Nếu viết sót thì viết bổ sung lên phía trên chỗ sót và ký tên người viết bổ sung ở bên cạnh. - Các hộ sản xuất kinh doanh phải bố trí người biết nghiệp vụ kế toán để giữ và ghi sổ kế toán. Sổ, chứng từ và các tài liệu kế toán khác phải được sắp xếp, bảo quản và lưu trữ theo đúng thời gian quy định trong chế độ bảo quản, lưu trữ hồ sơ tài liệu kế toán.
Điều 7 Quyết định 1271-TC/QĐ/CĐKT chế độ kế toán hộ kinh doanh
Điều 3 Quyết định 216/QĐ-UB “Bản quy định chung về cải tiến thủ tục hành chánh" Điều 1 .- Những cơ quan Nhà nước có liên quan trực tiếp đến việc giải quyết các nhu cầu và quyền lợi của công dân đều phải đổi mới phong cách lề lối làm việc, phải cải tiến thủ tục hành chính, đơn giản hóa các loại giấy tờ, giảm bớt tầng nấc trung gian, rút ngắn thời gian giải quyết vụ việc, giải quyết đúng đắn theo pháp luật và các quy định của Nhà nước, phải tổ chức tiếp dân thường xuyên theo định kỳ. Điều 2 .- Khi tiếp xúc và giải quyết công việc cho công dân, tất cả các ngành, các cấp và mọi cán bộ, nhân viên công vụ đều phải chấp hành nghiêm chỉnh các quy định chung về thủ tục hành chính và các quy định cụ thể thủ tục hành chính chuyên ngành, chuyên đề do Ủy ban Nhân dân thành phố ban hành. Nghiêm cấm các cơ quan đơn vị tự tiện đề ra những thủ tục riêng, trái với quy định của Ủy ban Nhân dân thành phố, gây phiền hà cho công dân; nghiêm cấm mọi biểu hiện hách dịch, cửa quyền ban ơn, đòi thù lao mang tính chất hối lộ hoặc những sai trái gây phiền hà khác cho dân dưới bất cứ hình thức nào. Điều 3 .- Cán bộ, nhân viên công vụ phải có thái độ hòa nhã, khiêm tốn, lịch sự, tôn trọng nhân dân, phải lắng nghe ý kiến trình bày của dân để giải quyết việc đúng đắn, lắng nghe ý kiến phê bình của nhân dân để cải tiến công tác, thực hiện đúng tinh thần chính quyền của dân, do dân và vì dân. II.- THỦ TỤC TIẾP KHÁCH, THU NHẬN ĐƠN TỪ CỦA CÔNG DÂN.
{ "issuing_agency": "Thành phố Hồ Chí Minh", "promulgation_date": "11/06/1990", "sign_number": "216/QĐ-UB", "signer": "Nguyễn Vĩnh Nghiệp", "type": "Quyết định" }
Điều 1 .- Những cơ quan Nhà nước có liên quan trực tiếp đến việc giải quyết các nhu cầu và quyền lợi của công dân đều phải đổi mới phong cách lề lối làm việc, phải cải tiến thủ tục hành chính, đơn giản hóa các loại giấy tờ, giảm bớt tầng nấc trung gian, rút ngắn thời gian giải quyết vụ việc, giải quyết đúng đắn theo pháp luật và các quy định của Nhà nước, phải tổ chức tiếp dân thường xuyên theo định kỳ. Điều 2 .- Khi tiếp xúc và giải quyết công việc cho công dân, tất cả các ngành, các cấp và mọi cán bộ, nhân viên công vụ đều phải chấp hành nghiêm chỉnh các quy định chung về thủ tục hành chính và các quy định cụ thể thủ tục hành chính chuyên ngành, chuyên đề do Ủy ban Nhân dân thành phố ban hành. Nghiêm cấm các cơ quan đơn vị tự tiện đề ra những thủ tục riêng, trái với quy định của Ủy ban Nhân dân thành phố, gây phiền hà cho công dân; nghiêm cấm mọi biểu hiện hách dịch, cửa quyền ban ơn, đòi thù lao mang tính chất hối lộ hoặc những sai trái gây phiền hà khác cho dân dưới bất cứ hình thức nào. Điều 3 .- Cán bộ, nhân viên công vụ phải có thái độ hòa nhã, khiêm tốn, lịch sự, tôn trọng nhân dân, phải lắng nghe ý kiến trình bày của dân để giải quyết việc đúng đắn, lắng nghe ý kiến phê bình của nhân dân để cải tiến công tác, thực hiện đúng tinh thần chính quyền của dân, do dân và vì dân. II.- THỦ TỤC TIẾP KHÁCH, THU NHẬN ĐƠN TỪ CỦA CÔNG DÂN.
Điều 3 Quyết định 216/QĐ-UB “Bản quy định chung về cải tiến thủ tục hành chánh"
Điều 2 Quyết định 23/2014/QĐ-UBND sửa đổi 39/2013/QĐ- UBND thu quản lý tiền cho thuê địa điểm kinh doanh chợ Trà Vinh Điều 1. Sửa đổi, bổ sung điểm 2 khoản 2 Điều 1 Quyết định số 39/2013/QĐ- UBND ngày 28/10/2013 của Ủy ban nhân dân tỉnh về việc quy định mức thu, quản lý và sử dụng tiền cho thuê địa điểm kinh doanh tại các chợ trên địa bàn tỉnh Trà Vinh, cụ thể như sau: “ - Đối với chợ được đầu tư xây dựng bằng nguồn vốn không có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước được áp dụng mức thu theo phương án đầu tư được cấp có thẩm quyền phê duyệt. Thẩm quyền phê duyệt phương án đầu tư thực hiện theo Nghị định số 02/2003/NĐ-CP ngày 14/01/2003 của Chính phủ về phát triển và quản lý chợ; Nghị định số 114/2009/NĐ-CP ngày 23/12/2009 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 02/2003/NĐ-CP ngày 14/01/2003 của Chính phủ về phát triển và quản lý chợ” Điều 2. Quyết định này có hiệu lực sau 10 ngày kể từ ngày ký.
{ "issuing_agency": "Tỉnh Trà Vinh", "promulgation_date": "22/10/2014", "sign_number": "23/2014/QĐ-UBND", "signer": "Đồng Văn Lâm", "type": "Quyết định" }
Điều 1. Sửa đổi, bổ sung điểm 2 khoản 2 Điều 1 Quyết định số 39/2013/QĐ- UBND ngày 28/10/2013 của Ủy ban nhân dân tỉnh về việc quy định mức thu, quản lý và sử dụng tiền cho thuê địa điểm kinh doanh tại các chợ trên địa bàn tỉnh Trà Vinh, cụ thể như sau: “ - Đối với chợ được đầu tư xây dựng bằng nguồn vốn không có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước được áp dụng mức thu theo phương án đầu tư được cấp có thẩm quyền phê duyệt. Thẩm quyền phê duyệt phương án đầu tư thực hiện theo Nghị định số 02/2003/NĐ-CP ngày 14/01/2003 của Chính phủ về phát triển và quản lý chợ; Nghị định số 114/2009/NĐ-CP ngày 23/12/2009 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 02/2003/NĐ-CP ngày 14/01/2003 của Chính phủ về phát triển và quản lý chợ” Điều 2. Quyết định này có hiệu lực sau 10 ngày kể từ ngày ký.
Điều 2 Quyết định 23/2014/QĐ-UBND sửa đổi 39/2013/QĐ- UBND thu quản lý tiền cho thuê địa điểm kinh doanh chợ Trà Vinh
Điều 2 Quyết định 263/QĐ-CTN năm 2013 cho nhập quốc tịch Việt Nam Điều 1. Cho nhập quốc tịch Việt Nam đối với 11 cá nhân hiện đang cư trú tại tỉnh Đồng Nai (có danh sách kèm theo). Điều 2. Quyết định này có hiệu lực từ ngày ký. Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tư pháp, Chủ nhiệm Văn phòng Chủ tịch nước và các cá nhân có tên trong danh sách chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này
{ "issuing_agency": "Chủ tịch nước", "promulgation_date": "02/02/2013", "sign_number": "263/QĐ-CTN", "signer": "Trương Tấn Sang", "type": "Quyết định" }
Điều 1. Cho nhập quốc tịch Việt Nam đối với 11 cá nhân hiện đang cư trú tại tỉnh Đồng Nai (có danh sách kèm theo). Điều 2. Quyết định này có hiệu lực từ ngày ký. Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tư pháp, Chủ nhiệm Văn phòng Chủ tịch nước và các cá nhân có tên trong danh sách chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này
Điều 2 Quyết định 263/QĐ-CTN năm 2013 cho nhập quốc tịch Việt Nam
Điều 2 Quyết định 1420/QĐ-CTN năm 2012 cho thôi quốc tịch Việt Nam Điều 1. Cho thôi quốc tịch Việt Nam đối với 06 công dân hiện đang cư trú tại Vương quốc Na Uy (có danh sách kèm theo). Điều 2. Quyết định này có hiệu lực từ ngày ký. Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tư pháp, Chủ nhiệm Văn phòng Chủ tịch nước và các công dân có tên trong danh sách chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này
{ "issuing_agency": "Chủ tịch nước", "promulgation_date": "14/09/2012", "sign_number": "1420/QĐ-CTN", "signer": "Trương Tấn Sang", "type": "Quyết định" }
Điều 1. Cho thôi quốc tịch Việt Nam đối với 06 công dân hiện đang cư trú tại Vương quốc Na Uy (có danh sách kèm theo). Điều 2. Quyết định này có hiệu lực từ ngày ký. Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tư pháp, Chủ nhiệm Văn phòng Chủ tịch nước và các công dân có tên trong danh sách chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này
Điều 2 Quyết định 1420/QĐ-CTN năm 2012 cho thôi quốc tịch Việt Nam
Điều 2 Quyết định 117/QĐ-TTg phê chuẩn kết quả bầu cử bổ sung thành viên Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Nông nhiệm kỳ 2004 – 2011 Điều 1. Phê chuẩn bổ sung ông Lê Diễn, Phó Bí thư Tỉnh ủy, giữ chức Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Nông nhiệm kỳ 2004 – 2011. Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành từ ngày ký. Bộ trưởng Bộ Nội vụ, Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Nông và ông Lê Diễn chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này
{ "issuing_agency": "Thủ tướng Chính phủ", "promulgation_date": "15/01/2010", "sign_number": "117/QĐ-TTg", "signer": "Nguyễn Tấn Dũng", "type": "Quyết định" }
Điều 1. Phê chuẩn bổ sung ông Lê Diễn, Phó Bí thư Tỉnh ủy, giữ chức Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Nông nhiệm kỳ 2004 – 2011. Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành từ ngày ký. Bộ trưởng Bộ Nội vụ, Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Nông và ông Lê Diễn chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này
Điều 2 Quyết định 117/QĐ-TTg phê chuẩn kết quả bầu cử bổ sung thành viên Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Nông nhiệm kỳ 2004 – 2011
Điều 8 Thông tư 32/2021/TT-BGTVT sửa đổi Thông tư 19/2017/TT-BGTVT quản lý hoạt động bay mới nhất Điều 150 và điểm a, điểm b khoản 1 Điều 150 như sau: a) Sửa đổi, bổ sung tên Điều 150 như sau: “Điều 150. Nhân viên tìm kiếm, cứu nạn HKDD . ”. b) Sửa đổi, bổ sung điểm a và b khoản 1 Điều 150 như sau: “a) Nhân viên trạm báo động tại Trung tâm Khẩn nguy sân bay; b) Nhân viên hiệp đồng tìm kiếm, cứu nạn (tại Trung tâm Phối hợp tìm kiếm cứu nạn hàng không, Trung tâm Khẩn nguy sân bay);”. 47. Sửa đổi, bổ sung khoản 2 và khoản 3 Điều 155 như sau: “2. Diễn tập vận hành cơ chế tìm kiếm, cứu nạn HKDD a) Hàng năm, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ tìm kiếm, cứu nạn HKDD lập kế hoạch, tổ chức thực hiện nhằm kiểm tra, vận hành cơ chế tham mưu, chỉ huy, phối hợp hiệp đồng tìm kiếm, cứu nạn cho tình huống giả định tàu bay lâm nguy, lâm nạn trong khu vực trách nhiệm chủ trì tìm kiếm, cứu nạn với các cơ quan, đơn vị khác có liên quan; b) Kinh phí đảm bảo loại hình diễn tập này do đơn vị tự đảm bảo theo nguồn kinh phí huấn luyện hàng năm. “3. Diễn tập tìm kiếm, cứu nạn HKDD a) Định kỳ 02 năm một lần, Cục Hàng không Việt Nam chủ trì lập kế hoạch, phối hợp với doanh nghiệp cung cấp dịch vụ tìm kiếm, cứu nạn HKDD tổ chức thực hiện nhằm kiểm tra, vận hành cơ chế tham mưu, chỉ huy, phối hợp hiệp đồng và huy động lực lượng, phương tiện tìm kiếm, cứu nạn cho tình huống giả định tàu bay lâm nạn trong khu vực trách nhiệm tìm kiếm, cứu nạn HKDD của Việt Nam; b) Kinh phí đảm bảo loại hình diễn tập gồm nguồn ngân sách và phần kinh phí do các doanh nghiệp hàng không đảm bảo cho phương tiện, thiết bị và lực lượng của mình tham gia diễn tập.”. 48. Sửa đổi, bổ sung
{ "issuing_agency": "Bộ Giao thông vận tải", "promulgation_date": "14/12/2021", "sign_number": "32/2021/TT-BGTVT", "signer": "Lê Anh Tuấn", "type": "Thông tư" }
Điều 150 và điểm a, điểm b khoản 1 Điều 150 như sau: a) Sửa đổi, bổ sung tên Điều 150 như sau: “Điều 150. Nhân viên tìm kiếm, cứu nạn HKDD . ”. b) Sửa đổi, bổ sung điểm a và b khoản 1 Điều 150 như sau: “a) Nhân viên trạm báo động tại Trung tâm Khẩn nguy sân bay; b) Nhân viên hiệp đồng tìm kiếm, cứu nạn (tại Trung tâm Phối hợp tìm kiếm cứu nạn hàng không, Trung tâm Khẩn nguy sân bay);”. 47. Sửa đổi, bổ sung khoản 2 và khoản 3 Điều 155 như sau: “2. Diễn tập vận hành cơ chế tìm kiếm, cứu nạn HKDD a) Hàng năm, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ tìm kiếm, cứu nạn HKDD lập kế hoạch, tổ chức thực hiện nhằm kiểm tra, vận hành cơ chế tham mưu, chỉ huy, phối hợp hiệp đồng tìm kiếm, cứu nạn cho tình huống giả định tàu bay lâm nguy, lâm nạn trong khu vực trách nhiệm chủ trì tìm kiếm, cứu nạn với các cơ quan, đơn vị khác có liên quan; b) Kinh phí đảm bảo loại hình diễn tập này do đơn vị tự đảm bảo theo nguồn kinh phí huấn luyện hàng năm. “3. Diễn tập tìm kiếm, cứu nạn HKDD a) Định kỳ 02 năm một lần, Cục Hàng không Việt Nam chủ trì lập kế hoạch, phối hợp với doanh nghiệp cung cấp dịch vụ tìm kiếm, cứu nạn HKDD tổ chức thực hiện nhằm kiểm tra, vận hành cơ chế tham mưu, chỉ huy, phối hợp hiệp đồng và huy động lực lượng, phương tiện tìm kiếm, cứu nạn cho tình huống giả định tàu bay lâm nạn trong khu vực trách nhiệm tìm kiếm, cứu nạn HKDD của Việt Nam; b) Kinh phí đảm bảo loại hình diễn tập gồm nguồn ngân sách và phần kinh phí do các doanh nghiệp hàng không đảm bảo cho phương tiện, thiết bị và lực lượng của mình tham gia diễn tập.”. 48. Sửa đổi, bổ sung
Điều 8 Thông tư 32/2021/TT-BGTVT sửa đổi Thông tư 19/2017/TT-BGTVT quản lý hoạt động bay mới nhất
Điều 4 Quyết định 124-UB/VPTT quy định tạm thời phân loại công trình xây dựng cơ bản Điều 1.- Phân loại công trình xây dựng cơ bản nhằm mục đích thống nhất phân cấp quản lý công tác xây dựng cơ bản như phân cấp xét duyệt dự án đầu tư và luận chứng kinh tế - kỹ thuật, phân cấp xét duyệt thiết kế, phân cấp xét duyệt kế hoạch đầu tư xây dựng cơ bản và cấp phát thi công. Điều 2.- Tất cả các công trình hoặc liên hiệp công trình xây dựng cơ bản (dưới đây gọi chung là công trình) được phân thành 3 loại: - Công trình quan trọng; - Công trình trên hạn ngạch; - Công trình dưới hạn ngạch. Điều 3.- Công trình quan trọng là công trình có vị trí quyết định cơ cấu và tốc độ phát triển nền kinh tế quốc dân hoặc có ý nghĩa đặc biệt khác được Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng chỉ định trong từng kế hoạch 5 năm. Điều 4.- Công trình trên hạn ngạch là công trình thuộc một trong những trường hợp sau đây: 1. Công trình xây dựng mới có năng lực thiết kế lớn hơn mức sau đây: - Nhà máy thuỷ điện 1.000 KW; - Mỏ than khai thác lộ thiên 100.000 tấn/năm; - Nhà máy gạch 10 triệu viên/năm; - Nhà máy đường 100 tấn mía/ngày; - Nhà máy chè 13,5 tấn búp/ngày; - Nhà máy xay xát 15 tấn/ca; - Đường dây dẫn điện 110 KV có chiều dài 25 km; - Cầu đường bộ độc lập có chiều dài 100 m hoặc có nhịp 60 m; - Thuỷ lợi (tưới tiêu) cho 1.000 hécta; - Lâm trường 2.000 hécta; - Nông trường 1.000 hécta; - Bệnh viện tuyến huyện 100 giường. 2. Công trình xây dựng mới có tổng vốn đầu tư từ 80 triệu đồng trở lên thuộc các ngành: - Công nghiệp điện năng (không kể đường dây tải điện và trạm biến thế điện); - Công nghiệp nhiên liệu; - Công nghiệp luyện kim đen; - Công nghiệp luyện kim màu; - Công nghiệp dệt sợi; - Công nghiệp chế tạo máy công cụ, máy năng lượng và thiết bị vận tải cơ giới như ô-tô, máy kéo, đầu máy toa xe, tàu thuỷ...; - Công nghiệp xenlulô và giấy; - Công nghiệp xi măng; - Đường sắt, cầu đường sắt độc lập. 3. Công trình xây dựng mới có tổng vốn đầu tư từ 40 triệu đồng trở lên thuộc các ngành: - Công nghiệp cơ khí chế tạo thiết bị máy móc (không kể công nghiệp chế tạo máy công cụ, máy năng lượng và thiết bị vận tải cơ giới) phụ tùng và cơ khí sửa chữa. - Đường dây tải điện và trạm biến thế điện; - Công nghiệp kỹ thuật điện và điện tử; - Công nghiệp hoá chất và cao su; - Công nghiệp vật liệu xây dựng (không kể công nghiệp xi măng); - Công nghiệp khai thác, chế biến gỗ và lâm sản; - Công nghiệp sành sứ và thuỷ tinh; - Công nghiệp lương thực; - Công nghiệp thực phẩm; - Công nghiệp may; - Công nghiệp thuộc da và sản xuất các sản phẩm từ da, giả da; - Công nghiệp in; - Công nghiệp khác; - Nông nghiệp (không kể các trạm trại nông nghiệp); - Lâm nghiệp (không kể các trạm, trại lâm nghiệp); - Xây dựng; - Thuỷ lợi; - Giao thông vận tải (không kể đường sắt, cầu đường sắt); - Bưu điện, thông tin liên lạc, truyền thanh, truyền hình. 4. Công trình xây dựng mới có tổng vốn đầu tư từ 20 triệu đồng trở lên thuộc các ngành: - Các trạm, trại nông nghiệp; - Các trạm, trại lâm nghiệp; - Thương nghiệp, cung ứng vật tư và thu mua; - Nhà ở, công trình công cộng, trụ sở cơ quan; - Cơ sở nghiên cứu khoa học; - Giáo dục và đào tạo; - Văn hoá và nghệ thuật (không kể truyền thanh, truyền hình); - Y tế, bảo hiểm xã hội, thể thao thể dục; - Các ngành khác. 5. Công trình khôi phục, cải tạo, mở rộng hoặc đổi mới kỹ thuật có tổng vốn đầu tư bằng 2/3 mức vốn quy định cho từng loại công trình ghi ở điểm 2, 3, 4 của điều 4 này. 6. Công trình nhập thiết bị toàn bộ; công trình đầu tư có nhu cầu ngoại tệ từ 200.000 rúp hoặc đôla (Mỹ) trở lên.
{ "issuing_agency": "Uỷ ban Kế hoạch Nhà nước", "promulgation_date": "10/11/1986", "sign_number": "124-UB/VPTT", "signer": "Hoàng Quy", "type": "Quyết định" }
Điều 1.- Phân loại công trình xây dựng cơ bản nhằm mục đích thống nhất phân cấp quản lý công tác xây dựng cơ bản như phân cấp xét duyệt dự án đầu tư và luận chứng kinh tế - kỹ thuật, phân cấp xét duyệt thiết kế, phân cấp xét duyệt kế hoạch đầu tư xây dựng cơ bản và cấp phát thi công. Điều 2.- Tất cả các công trình hoặc liên hiệp công trình xây dựng cơ bản (dưới đây gọi chung là công trình) được phân thành 3 loại: - Công trình quan trọng; - Công trình trên hạn ngạch; - Công trình dưới hạn ngạch. Điều 3.- Công trình quan trọng là công trình có vị trí quyết định cơ cấu và tốc độ phát triển nền kinh tế quốc dân hoặc có ý nghĩa đặc biệt khác được Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng chỉ định trong từng kế hoạch 5 năm. Điều 4.- Công trình trên hạn ngạch là công trình thuộc một trong những trường hợp sau đây: 1. Công trình xây dựng mới có năng lực thiết kế lớn hơn mức sau đây: - Nhà máy thuỷ điện 1.000 KW; - Mỏ than khai thác lộ thiên 100.000 tấn/năm; - Nhà máy gạch 10 triệu viên/năm; - Nhà máy đường 100 tấn mía/ngày; - Nhà máy chè 13,5 tấn búp/ngày; - Nhà máy xay xát 15 tấn/ca; - Đường dây dẫn điện 110 KV có chiều dài 25 km; - Cầu đường bộ độc lập có chiều dài 100 m hoặc có nhịp 60 m; - Thuỷ lợi (tưới tiêu) cho 1.000 hécta; - Lâm trường 2.000 hécta; - Nông trường 1.000 hécta; - Bệnh viện tuyến huyện 100 giường. 2. Công trình xây dựng mới có tổng vốn đầu tư từ 80 triệu đồng trở lên thuộc các ngành: - Công nghiệp điện năng (không kể đường dây tải điện và trạm biến thế điện); - Công nghiệp nhiên liệu; - Công nghiệp luyện kim đen; - Công nghiệp luyện kim màu; - Công nghiệp dệt sợi; - Công nghiệp chế tạo máy công cụ, máy năng lượng và thiết bị vận tải cơ giới như ô-tô, máy kéo, đầu máy toa xe, tàu thuỷ...; - Công nghiệp xenlulô và giấy; - Công nghiệp xi măng; - Đường sắt, cầu đường sắt độc lập. 3. Công trình xây dựng mới có tổng vốn đầu tư từ 40 triệu đồng trở lên thuộc các ngành: - Công nghiệp cơ khí chế tạo thiết bị máy móc (không kể công nghiệp chế tạo máy công cụ, máy năng lượng và thiết bị vận tải cơ giới) phụ tùng và cơ khí sửa chữa. - Đường dây tải điện và trạm biến thế điện; - Công nghiệp kỹ thuật điện và điện tử; - Công nghiệp hoá chất và cao su; - Công nghiệp vật liệu xây dựng (không kể công nghiệp xi măng); - Công nghiệp khai thác, chế biến gỗ và lâm sản; - Công nghiệp sành sứ và thuỷ tinh; - Công nghiệp lương thực; - Công nghiệp thực phẩm; - Công nghiệp may; - Công nghiệp thuộc da và sản xuất các sản phẩm từ da, giả da; - Công nghiệp in; - Công nghiệp khác; - Nông nghiệp (không kể các trạm trại nông nghiệp); - Lâm nghiệp (không kể các trạm, trại lâm nghiệp); - Xây dựng; - Thuỷ lợi; - Giao thông vận tải (không kể đường sắt, cầu đường sắt); - Bưu điện, thông tin liên lạc, truyền thanh, truyền hình. 4. Công trình xây dựng mới có tổng vốn đầu tư từ 20 triệu đồng trở lên thuộc các ngành: - Các trạm, trại nông nghiệp; - Các trạm, trại lâm nghiệp; - Thương nghiệp, cung ứng vật tư và thu mua; - Nhà ở, công trình công cộng, trụ sở cơ quan; - Cơ sở nghiên cứu khoa học; - Giáo dục và đào tạo; - Văn hoá và nghệ thuật (không kể truyền thanh, truyền hình); - Y tế, bảo hiểm xã hội, thể thao thể dục; - Các ngành khác. 5. Công trình khôi phục, cải tạo, mở rộng hoặc đổi mới kỹ thuật có tổng vốn đầu tư bằng 2/3 mức vốn quy định cho từng loại công trình ghi ở điểm 2, 3, 4 của điều 4 này. 6. Công trình nhập thiết bị toàn bộ; công trình đầu tư có nhu cầu ngoại tệ từ 200.000 rúp hoặc đôla (Mỹ) trở lên.
Điều 4 Quyết định 124-UB/VPTT quy định tạm thời phân loại công trình xây dựng cơ bản
Điều 4 Quyết định 06/1999/QĐ-UB cấp giấy chứng nhận sử dụng đất ở cùng khuôn viên đất ở đô thị Nghệ An Điều 1: Bản quy định này quy định về việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở, đất vườn cùng khuôn viên với đất ở đô thị cho hộ gia đình, cá nhân tại Thị xã Cửa lò và các thị trấn trên địa bàn tỉnh Nghệ An. Điều 2: 1 - Hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất ở, đất vườn cùng khuôn viên với đất ở đô thị tại thị xã Cửa lò và các thị trấn (gọi tắt là người sử dụng đất) phải kê khai đăng ký tại UBND phường, xã, thị trấn và được xét cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo bản quy định này. 2 - Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở, đất vườn cùng khuôn viên với đất ở đô thị (gọi tắt là giấy chứng nhận) được cấp theo mẫu do Tổng cục Địa chính phát hành là chứng thư pháp lý thay thế các loại giáy tờ về quyền sử dụng đất được cấp trước ngày ban hành Quyết định này. 3 - Giấy chứng nhận được cấp đến từng thửa có đất ở, đất vườn cùng khuôn viên với đất ở. 4 - UBND tỉnh là cấp có thẩm quyền quyết định việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở, đất vườn cùng khuôn viên vườn đất ở đô thị cho hộ gia đình, cá nhân trên địa bàn thị xã Cửa lò và thị trấn của các huyện. Điều 3: Người sử dụng đất được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất khi có đủ 3 điều kiện sau: 1 - Có giấy tờ hợp lệ về quyền sử dụng đất. 2 - đất không có tranh chấp. 3 - Đã hoàn thành các nghĩa vụ tài chính đối với Nhà nước về sử dụng đất. Điều 4: 1 - Diện tích đất ở được xét cấp giấy chứng nhận quy định như sau: a . Đối với Thị xã Cửa lò và các thi trấn vùng đồng bằng: Không quá 200 m2/hộ. b . Đối với các thị trấn vùng trung du, miền núi: Không quá 250 m2/hộ. 2 - Phần diện tích vượt quá mức quy định tại khoản 1 điều này được xác định là đất vườn của khuôn viên với đất ở. Trường hợp có giấy tờ hợp lệ ghi rõ diện tích đất ở và vượt quá mức quy định tại Khoản 1 Điều này thì cấp theo giấy tờ hợp lệ nhưng tối đa không quá 350 m2/hộ.
{ "issuing_agency": "Tỉnh Nghệ An", "promulgation_date": "18/01/1999", "sign_number": "06/1999/QĐ-UB", "signer": "Hồ Xuân Hùng", "type": "Quyết định" }
Điều 1: Bản quy định này quy định về việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở, đất vườn cùng khuôn viên với đất ở đô thị cho hộ gia đình, cá nhân tại Thị xã Cửa lò và các thị trấn trên địa bàn tỉnh Nghệ An. Điều 2: 1 - Hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất ở, đất vườn cùng khuôn viên với đất ở đô thị tại thị xã Cửa lò và các thị trấn (gọi tắt là người sử dụng đất) phải kê khai đăng ký tại UBND phường, xã, thị trấn và được xét cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo bản quy định này. 2 - Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở, đất vườn cùng khuôn viên với đất ở đô thị (gọi tắt là giấy chứng nhận) được cấp theo mẫu do Tổng cục Địa chính phát hành là chứng thư pháp lý thay thế các loại giáy tờ về quyền sử dụng đất được cấp trước ngày ban hành Quyết định này. 3 - Giấy chứng nhận được cấp đến từng thửa có đất ở, đất vườn cùng khuôn viên với đất ở. 4 - UBND tỉnh là cấp có thẩm quyền quyết định việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở, đất vườn cùng khuôn viên vườn đất ở đô thị cho hộ gia đình, cá nhân trên địa bàn thị xã Cửa lò và thị trấn của các huyện. Điều 3: Người sử dụng đất được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất khi có đủ 3 điều kiện sau: 1 - Có giấy tờ hợp lệ về quyền sử dụng đất. 2 - đất không có tranh chấp. 3 - Đã hoàn thành các nghĩa vụ tài chính đối với Nhà nước về sử dụng đất. Điều 4: 1 - Diện tích đất ở được xét cấp giấy chứng nhận quy định như sau: a . Đối với Thị xã Cửa lò và các thi trấn vùng đồng bằng: Không quá 200 m2/hộ. b . Đối với các thị trấn vùng trung du, miền núi: Không quá 250 m2/hộ. 2 - Phần diện tích vượt quá mức quy định tại khoản 1 điều này được xác định là đất vườn của khuôn viên với đất ở. Trường hợp có giấy tờ hợp lệ ghi rõ diện tích đất ở và vượt quá mức quy định tại Khoản 1 Điều này thì cấp theo giấy tờ hợp lệ nhưng tối đa không quá 350 m2/hộ.
Điều 4 Quyết định 06/1999/QĐ-UB cấp giấy chứng nhận sử dụng đất ở cùng khuôn viên đất ở đô thị Nghệ An
Điều 5 Quyết định 264/QĐ-UB 1981 Quy chế tạm thời về khách nước ngoài quá cảnh tại Hồ Chí Minh Điều 1.- Những người nước ngoài (mang hộ chiếu không phải là hộ chiếu do nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam cấp, thị thực trong hộ chiếu là thị thực quá cảnh hoặc nhập xuất cảnh do Sứ quán ta ở nước ngoài cấp) hoặc tàu, thuyền, máy bay mang quốc tịch nước ngoài từ một nước thứ nhất xin vào Việt Nam (nước thứ hai) đến thành phố Hồ Chí Minh trong một thời gian có hạn định, không nhằm mục đích hoạt động gì mà chỉ chờ chuyến bay để đi đến một nước thứ ba, các đối tượng này thuộc diện quá cảnh. Điều 2.- Không được xem là những đối tượng quá cảnh trong các trường hợp sau đây: - Thương nhân, khách nước ngoài vào thành phố ký kết hợp đồng mua bán do thành phố Hồ Chí Minh mời vào. - Đoàn thủy thủ các tàu nước ngoài đến cảng Sài Gòn, đoàn lái máy bay của các máy bay Cargo (chở hàng viện trợ, sửa chữa máy bay được phép nhập vào thành phố để chờ chuyến bay đi về nước. - Tàu thuyền, máy bay đến Cảng hoặc sân bay thành phố chở hàng viện trợ cho Việt Nam hoặc cho bạn Campuchia, và hàng được bốc xếp ở cảng hoặc sân bay của thành phố, sau đó lại đi tiếp đến nước thứ ba. - Cán bộ nhân viên các tổ chức quốc tế, tổ chức tôn giáo, du lịch, phóng viên nhà báo được nhập vào Việt Nam (thành phố) để tham quan hoạt động… rồi sau đó đi đến nước khác. - Cán bộ nhân viên các Đại sứ quán đóng tại Hà Nội vào thành phố Hồ Chí Minh để chuẩn bị về nước hoặc đến một nước khác. Điều 3.- Đối với các đối tượng khách nước ngoài cần tranh thủ, dù ta tổ chức cho họ tiếp xúc, chụp ảnh, quay phim, hoạt động trong thành phố… nhưng thực chất là khách quá cảnh thì vẫn phải chịu quy chế khách quá cảnh của thành phố.
{ "issuing_agency": "Thành phố Hồ Chí Minh", "promulgation_date": "14/11/1981", "sign_number": "264/QĐ-UB", "signer": "Lê Đình Nhơn", "type": "Quyết định" }
Điều 1.- Những người nước ngoài (mang hộ chiếu không phải là hộ chiếu do nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam cấp, thị thực trong hộ chiếu là thị thực quá cảnh hoặc nhập xuất cảnh do Sứ quán ta ở nước ngoài cấp) hoặc tàu, thuyền, máy bay mang quốc tịch nước ngoài từ một nước thứ nhất xin vào Việt Nam (nước thứ hai) đến thành phố Hồ Chí Minh trong một thời gian có hạn định, không nhằm mục đích hoạt động gì mà chỉ chờ chuyến bay để đi đến một nước thứ ba, các đối tượng này thuộc diện quá cảnh. Điều 2.- Không được xem là những đối tượng quá cảnh trong các trường hợp sau đây: - Thương nhân, khách nước ngoài vào thành phố ký kết hợp đồng mua bán do thành phố Hồ Chí Minh mời vào. - Đoàn thủy thủ các tàu nước ngoài đến cảng Sài Gòn, đoàn lái máy bay của các máy bay Cargo (chở hàng viện trợ, sửa chữa máy bay được phép nhập vào thành phố để chờ chuyến bay đi về nước. - Tàu thuyền, máy bay đến Cảng hoặc sân bay thành phố chở hàng viện trợ cho Việt Nam hoặc cho bạn Campuchia, và hàng được bốc xếp ở cảng hoặc sân bay của thành phố, sau đó lại đi tiếp đến nước thứ ba. - Cán bộ nhân viên các tổ chức quốc tế, tổ chức tôn giáo, du lịch, phóng viên nhà báo được nhập vào Việt Nam (thành phố) để tham quan hoạt động… rồi sau đó đi đến nước khác. - Cán bộ nhân viên các Đại sứ quán đóng tại Hà Nội vào thành phố Hồ Chí Minh để chuẩn bị về nước hoặc đến một nước khác. Điều 3.- Đối với các đối tượng khách nước ngoài cần tranh thủ, dù ta tổ chức cho họ tiếp xúc, chụp ảnh, quay phim, hoạt động trong thành phố… nhưng thực chất là khách quá cảnh thì vẫn phải chịu quy chế khách quá cảnh của thành phố.
Điều 5 Quyết định 264/QĐ-UB 1981 Quy chế tạm thời về khách nước ngoài quá cảnh tại Hồ Chí Minh
Điều 4 Quyết định 101/2004/QĐ-UB tổ chức Hội đồng xử lý tài sản khi tịch thu sung quỹ Nhà nước Đà Nẵng Điều 1: Hội đồng xử lý tài sản khi có quyết định tịch thu sung quỹ nhà nước và tài sản được xác lập quyền sổ hữu nhà nước thành phố Đà Nẵng (gọi tắt là Hội đồng) là cơ quan giúp UBND thành phố Đà Nằng xử lý tài sản tịch thu sung công quỹ nhà nước và được xác lập quyền sở hữu nhà nước của các cơ quan nhà nưổc có thẩm quyền, do UBND thành phố quyết định thành lập và chịu sự lãnh đạo, chỉ đạo trực tiếp của UBND thành phó Đà Nẵng. Điều 2: Hội đồng hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ. Các thành viên Hội đồng làm việc theo chế độ kiêm nhiệm và chịu trách nhiệm cá nhân đối với lĩnh vực công tác được phân công
{ "issuing_agency": "Thành phố Đà Nẵng", "promulgation_date": "28/05/2004", "sign_number": "101/2004/QĐ-UB", "signer": "Hoàng Tuấn Anh", "type": "Quyết định" }
Điều 1: Hội đồng xử lý tài sản khi có quyết định tịch thu sung quỹ nhà nước và tài sản được xác lập quyền sổ hữu nhà nước thành phố Đà Nẵng (gọi tắt là Hội đồng) là cơ quan giúp UBND thành phố Đà Nằng xử lý tài sản tịch thu sung công quỹ nhà nước và được xác lập quyền sở hữu nhà nước của các cơ quan nhà nưổc có thẩm quyền, do UBND thành phố quyết định thành lập và chịu sự lãnh đạo, chỉ đạo trực tiếp của UBND thành phó Đà Nẵng. Điều 2: Hội đồng hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ. Các thành viên Hội đồng làm việc theo chế độ kiêm nhiệm và chịu trách nhiệm cá nhân đối với lĩnh vực công tác được phân công
Điều 4 Quyết định 101/2004/QĐ-UB tổ chức Hội đồng xử lý tài sản khi tịch thu sung quỹ Nhà nước Đà Nẵng
Điều 3 Nghị định 36-CP điều lệ tạm thời quy định việc tuyển dụng và sử dụng nhân công ở nông thôn Điều 1. Nay thống nhất việc quản lý, điều hòa, phân phối các nguồn nhân công ở nông thôn theo kế hoạch Nhà nước và Bộ Lao động, Ủy ban hành chính khu, thành phố, tỉnh. Điều 2. Bộ Lao động có trách nhiệm quản lý việc thi hành chính sách tuyển dụng và sử dụng nhân công. Dựa theo kế hoạch nhân công của kế hoạch Nhà nước và tình hình nhân công địa phương, Bộ Lao động phân phối nhiệm vụ cung cấp nhân công cho các khu, thành phố, tỉnh. Các Ủy ban hành chính khu, thành phố, tỉnh có trách nhiệm lập kế hoạch nhân công quản lý các nguồn nhân công trong địa phương. Căn cứ vào nhiệm vụ cung cấp nhân công do Bộ Lao động giao cho và tình hình nhân công địa phương, các Ủy ban kể trên phân phối nhiệm vụ cung cấp nhân công cho các huyện, châu, quận, Ủy ban hành chính huyện, châu, quận phân phối lại nhiệm vụ ấy cho các xã. Các Ủy ban hành chính xã phải căn cứ nhiệm vụ của cấp trên giao cho và tùy theo kế hoạch lao động sản xuất của hợp tác xã mà bố trí, giới thiệu người đi làm theo đúng yêu cầu và thời gian. Ngoài kế hoạch phân phối nói trên, các Ủy ban hành chính huyện chính huyện (hoặc châu, quận) xã, các Ban, quản trị hợp tác xã, các đoàn thể ở nông thôn không được tùy tiện giới thiệu người ra tìm việc tại thành phố hoặc tại các xí nghiệp, công trường. Điều 3. Việc điều hòa, phân phối nhân công phải theo đúng những nguyên tắc sau đây: Bảo đảm nhân công cho địa phương để phát triển sản xuất nông nghiệp toàn diện, đồng thời bảo đảm nhu cầu nhân công cho các ngành công nghiệp, kiến thiết cơ bản và các ngành kinh tế khác. Ưu tiên cung cấp nhân công cho quốc phòng, công nghiệp nặng và các công trình ở miền núi, nhất là các công tình thuộc Trung ương quản lý. Bảo đảm yêu cầu của các ngành tuyển dụng nhân công, đồng thời ra sức sắp xếp việc làm cho lao động thiếu việc.
{ "issuing_agency": "Hội đồng Chính phủ", "promulgation_date": "09/09/1960", "sign_number": "36-CP", "signer": "Phạm Văn Đồng", "type": "Nghị định" }
Điều 1. Nay thống nhất việc quản lý, điều hòa, phân phối các nguồn nhân công ở nông thôn theo kế hoạch Nhà nước và Bộ Lao động, Ủy ban hành chính khu, thành phố, tỉnh. Điều 2. Bộ Lao động có trách nhiệm quản lý việc thi hành chính sách tuyển dụng và sử dụng nhân công. Dựa theo kế hoạch nhân công của kế hoạch Nhà nước và tình hình nhân công địa phương, Bộ Lao động phân phối nhiệm vụ cung cấp nhân công cho các khu, thành phố, tỉnh. Các Ủy ban hành chính khu, thành phố, tỉnh có trách nhiệm lập kế hoạch nhân công quản lý các nguồn nhân công trong địa phương. Căn cứ vào nhiệm vụ cung cấp nhân công do Bộ Lao động giao cho và tình hình nhân công địa phương, các Ủy ban kể trên phân phối nhiệm vụ cung cấp nhân công cho các huyện, châu, quận, Ủy ban hành chính huyện, châu, quận phân phối lại nhiệm vụ ấy cho các xã. Các Ủy ban hành chính xã phải căn cứ nhiệm vụ của cấp trên giao cho và tùy theo kế hoạch lao động sản xuất của hợp tác xã mà bố trí, giới thiệu người đi làm theo đúng yêu cầu và thời gian. Ngoài kế hoạch phân phối nói trên, các Ủy ban hành chính huyện chính huyện (hoặc châu, quận) xã, các Ban, quản trị hợp tác xã, các đoàn thể ở nông thôn không được tùy tiện giới thiệu người ra tìm việc tại thành phố hoặc tại các xí nghiệp, công trường. Điều 3. Việc điều hòa, phân phối nhân công phải theo đúng những nguyên tắc sau đây: Bảo đảm nhân công cho địa phương để phát triển sản xuất nông nghiệp toàn diện, đồng thời bảo đảm nhu cầu nhân công cho các ngành công nghiệp, kiến thiết cơ bản và các ngành kinh tế khác. Ưu tiên cung cấp nhân công cho quốc phòng, công nghiệp nặng và các công trình ở miền núi, nhất là các công tình thuộc Trung ương quản lý. Bảo đảm yêu cầu của các ngành tuyển dụng nhân công, đồng thời ra sức sắp xếp việc làm cho lao động thiếu việc.
Điều 3 Nghị định 36-CP điều lệ tạm thời quy định việc tuyển dụng và sử dụng nhân công ở nông thôn
README.md exists but content is empty.
Downloads last month
39